Top 12 # Thức Ăn Cho Bò Cạp Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Docdaochinhban.com

Bò Cạp Món Ăn Mới Lạ

Có lẽ chúng ta sẽ rất tò mò khi nhìn thấy con bò cạp: với màu đen, to, đang bò với hai cái càng to lớn, cồng kềnh với cái đuôi nhọn hoắt đầy vẻ đe dọa. Từ ngày xưa, người dân đã sử dụng bò cạp như là một bài thuốc quý dùng trong Đông Y làm thuốc trấn kinh: chữa bệnh kinh phong và uốn ván cho trẻ em hay chúng còn được dùng để làm thuốc kích thích thần kinh

Bò cạp một loài thuốc quý của Đông Y

Bên cạnh, vai trò làm thuốc thì ngày nay, bò cạp còn là một món ăn đặc sản ở các nhà hàng, quán ăn, quán nhậu với nhiều món ăn nổi tiếng và đặc biệt nhất là món bò cạp chiên giòn

– Giai đoạn chuẩn bị: Con bò cap bắt về cho vào thau, để nguyên con rửa sạch, rã đông rồi lấy ra từng con để sẵn và nhanh chóng chuẩn bị chảo dầu để chiên (quý khách có thể liên hệ mua bò cạp với chúng tôi: sản phẩm là hàng đông lạnh, đã được làm sạch bằng rượu nồng độ cao và gừng, đóng hộp bảo quản kỹ lưỡng)

– Giai đoạn chế biến: Đợi chảo đầu sôi, ta nhanh chóng bắt từng con cho chúng vào. Chỉ vài phút sau, con bò cạp chín, bốc mùi thơm lên mang cho ta cảm giác đến xót ruột muốn thưởng thức ngay.

Nhẹ nhàng gắp bò cạp vào dĩa đã sắp sẵn một ít rau xà lách, cà chua, dưa leo và vài cọng ngò (nhớ làm thêm một chén muối tiêu chanh kèm theo) thế là ta có được món bò cạp chiên giòn

– Giai đoạn thưởng thức: Gắp một con bò cạp, chấm chút muối tiêu chanh và cắn một cái nhẹ ta có được vị béo bùi đặc trưng tiết ra từ cơ thể bò cạp lan tỏa đến tận đầu lưỡi kèm theo âm thanh nổ giòn trong miệng.

Bên cạnh sự ngon miệng, món ăn bò cạp còn giúp chữa trị được chứng đau lưng, nhức mỏi, đau khớp. Và để thêm phần phong phú, chúng ta còn chế ra thêm rất nhiều món như bò cạp nướng muối ớt, bò cạp lăn bột

Thích:

Chia sẻ:

Món Ăn Bọ Cạp, Rượu Ngâm Bọ Cạp, Cách Chế Biến Các Món Bọ Cạp

TỔNG ĐẠI LÝ CẤP 1: DẾ MÈN, TẮC KÈ, BỌ CẠP, CÔN TRÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU TỪ 2004

NUÔI DẾ MÈN – VTV2 PHÁT SÓNG TỪ NĂM 2009 – HỢP ĐỒNG BAO TIÊU KHÔNG THỜI HẠNKỸ THUẬT NUÔI DẾ MIỀN BẮC, MIỀN NAM KHÁC NHAU HOÀN TOÀNKỸ THUẬT NUÔI DẾ MÈNCÁCH CHĂN NUÔI DẾ MÈN, PHƯƠNG PHÁP NUÔI DẾNUÔI DẾDẾ MÈN ĐÔNG LẠNH, BÁN DẾ ĐÔNG LẠNHKHAY TRỨNG DẾ MÈNDẾ MÈN THƯƠNG PHẨMDẾ MÈN GIỐNG, DE MEN GIONGDẾ MÈN GIỐNG, DE MEN GIONGMÓN ĂN RƯỢU NGÂM DẾ MÈNDẾ GIỐNG

NUÔI TẮC KÈ – VTV2 PHÁT SÓNG TỪ 2009 – HỢP ĐỒNG BAO TIÊU KHÔNG THỜI HẠNKỸ THUẬT NUÔI TẮC KÈCÁCH LÀM CHUỒNG NUÔI TẮC KÈ, PHƯƠNG PHÁP XÂY CHUỒNG NUÔI TẮC KÈNUÔI TẮC KÈTẮC KÈ THƯƠNG PHẨMHÌNH ẢNH TRỨNG TẮC KÈMÓN ĂN TẮC KÈRƯỢU TẮC KÈ, RƯỢU NGÂM TẮC KÈTẮC KÈ GIỐNG

NUÔI BỌ CẠP – VTV2 PHÁT SÓNG TỪ 2009 – HỢP ĐỒNG BAO TIÊU KHÔNG THỜI HẠNKỸ THUẬT NUÔI BỌ CẠPHÌNH ẢNH CHĂN NUÔI BỌ CẠPBỌ CẠP THƯƠNG PHẨMMÓN ĂN RƯỢU NGÂM BỌ CẠP

ĐẦU RA DẾ MÈN, TẮC KÈ, BỌ CẠP, CÔN TRÙNG HÀNG CHỤC TẤN/THÁNG – KHỞI NGHIỆP TỪ 2004

Liên hệ 1

Liên hệ 2

Trực tuyến : 57 Truy cập trong ngày : 319 Tổng số truy cập : 4854655

RƯỢU NGÂM BỌ CẠP, CÁCH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN BỌ CẠP

Giá 1.000 VNĐ

BỌ CẠP NƯỚNG BỌ CẠP CHIÊN GIÒN

– Hoặc muối tiêu chanh tùy thích

BỌ CẠP XÀO XẢ ỚT

Chuẩn bị:

Bò cạp ở Việt Nam đã được xác định thuộc chi Buthiurus hoặc chi Heteronetrus. Thực tế ta có thể dùng nhiều loài khác nhau. Toàn yết người Việt Nam dùng làm thuốc thuộc loài Buthus martensii Karsch, thuộc họ bò cạp Buthidae. Ðây là một loài có đốt, thường sống ở dưới những hòn đá hoặc khe vách, hang hốc. Đầu và ngực ngắn, bụng tương đối dài hơn, phía dưới của bụng thót lại và dài, cuối cùng có ngòi mang nọc độc.

Thường người ta bắt bò cạp vào mùa xuân và mùa hạ. Khi bắt được cho ngay vào chậu hay nồi nước trong hoặc nước có pha thêm muối ăn (mỗi kilogam bò cạp cho thêm 300-500g muối ăn). Ðậy vung lại và đun từ 3-4 giờ cho đến khi cạn nước; lấy bò cạp ra phơi mát cho khô, không nên phơi nắng, vì nếu phơi nắng, muối có thể kết tinh. Khi dùng lại phải ngâm nước để rửa sạch hết muối đi.

Do nhu cầu lấy nọc bò cạp để điều trị những rối loạn của hệ thần kinh, một số nước đã chú ý nuôi bò cạp lấy nọc làm thuốc. Muốn có 1g nọc bò cạp cần lấy ở 8.000 con một lần. Có thể dùng những xung điện để bắt bò cạp tiết nọc nhiều lần. Nọc bò cạp đắt hơn nọc rắn.

Công dụng và liều dùng:

Toàn yết là một vị thuốc được dùng trong Ðông y làm thuốc trấn kinh, chữa trẻ em kinh phong, uốn ván. Ngoài ra còn dùng làm thuốc kích thích thần kinh, bán thân bất toại, bị cảm mồm miệng méo xệch.

Theo tài liệu cổ, toàn yết có vị mặn, hơi cay, tính bình, có độc, vào kinh can. Có tác dụng khu phong, trấn kinh. Dùng chữa kinh giản, phá thương phong, cảm mồm méo, mắt xếch, bán thân bất toại. Người huyết hư sinh phong không dùng được.

Nếu dùng thuốc sắc thì ngày dùng 3-5g; Nếu dùng thuốc bột hay thuốc viên thì chỉ dùng 2-3g, chia làm 2 hay 3 lần uống.

Ðơn thuốc có bọ cạp:

Thuốc chữa trẻ em kinh phong, người lớn sau khi ngất bị bán thân bất toại, thiên đầu thống (kinh nghiệm của Diệp Quyết Tuyền): Toàn yết (bỏ đầu, chân) 3g, địa long (rửa sạch, sao vàng) 3g, cam thảo 2g, tất cả tán bột. Chia làm 5 hay 6 lần bình ngâm rượu đẹp uống trong ngày. Dùng nước nóng chiêu thuốc.

Bò cạp còn có tên khoa học là Arachnida. Các loài bò cạp đều có độc tố ảnh hưởng đến thần kinh, mà bò cạp dùng để giết hoặc làm tê liệt con mồi. Nọc độc của đa số loài bò cạp vô hại đối với con người, tuy nhiên nó có thể gây ra các phản ứng khác, từ đau, tê cứng đến sưng phồng. Một vài loài bò cạp, chủ yếu trong họ Buthidae, có thể gây nguy hiểm, nhất là đối với một số người bị dị ứng. Nhưng bò cạp nói chung khá nhút nhát và vô hại, chúng chỉ chích khi bắt mồi hay tự vệ.

Nọc độc bò cạp được dùng như một vị thuốc y học cổ truyền, là vị thuốc rất quý và có giá cao hơn cả nọc rắn. Bò cạp còn là món ăn “thượng đẳng”. Tuổi thọ của các loài bò cạp có khác nhau. Chúng có thể sống tới 4 – 5 năm, thậm chí 25 năm hoặc lâu hơn.

Cơ thể bò cạp có chứa 17 loại axít amin cần thiết cho cơ thể con người, ngoài ra nó còn chứa 14 loại nguyên tố vi lượng khác cùng nhiều vitamin đặc biệt có tác dụng mạnh mẽ trong việc tăng cừng sức khẻo, thúc đậy quá trình trao đổi chất, tăng cường khả năng tái tạo và phát triển các tế bào ở cơ thể người!

Những bài thuốc quý từ bò cạp:

Theo các chuyên gia nghiên cứu thì bò cạp có thể dung để điều trị rất hiệu quả các bệnh thấp khớp, viêm mãn tính, liệt nữa người, tê bì chân tay, đột quỷ, uốn ván, sưng độc không rỏ nguyên nhân, giúp hỗ trở hiệu quả trong việc điều trị bên ung thư và các bệnh lây nhiệm qua đường tình dục như AIDS.

Đặc biệt là bò cạp giữ vai trò rất quan trọng trong việc phòng và điều trị các bệnh nan y của hệ thống thần kinh, tim mạch, viêm gan B, viên thận, viên dạ dày, bệnh ngoài da và ung thư gan!

Top 5 thí sinh giỏi nhất của MasterChef Việt Nam phải đối đầu với những nguyên liệu “độc” như bọ cạp, dế, đuông dừa…

Lách qua cánh cửa hẹp để đến với top 5, Thanh Cường đang dần lấy lại phong độ. ​Anh chọn cho mình món Đuông dừa, bọ cạp chiên giòn và Gỏi cuốn dế. Món ăn của Thanh Cường đã khiến giám khảo khách mời Alain Nguyễn rất hài lòng bởi “cách trang trí đẹp, món ăn có hương vị và sáng tạo”.

BỔ DƯỠNG HƠN THỊT CÁ

GS.TS Bùi Công Hiển cho rằng, cần phải nhân nuôi một cách bền vững chứ không thể săn bắt ngoài tự nhiên. Việc nhân nuôi côn trùng cũng không quá phức tạp. Ví dụ, người ta có thể nuôi dế bằng cỏ, thả dế và cỏ vào thùng, cho sinh sản trong đó.

Giá trị dinh dưỡng của bọ cạp:

Theo kết quả phân chất tại Federal College of Agriculture, Akure, Ondo StateNigeria (Journal of Entomology số 3, 2006, trang 156-160)

Phần lớn những loại côn trùng như bọ cạp, châu chấu, dế mèn… khi về đến nơi tiêu thụ là đã được giữ đông lạnh, sau đó được nướng, chiên hoặc rang muối, ăn giòn và thơm. Kể về những món “đặc sản” từ côn trùng, ThS Nguyễn Viết Hải, Viện Di truyền Nông nghiệp hào hứng: “Chúng tôi thường gọi bọ xít là “tôm nhãn”, dế mèn là “tôm bò”, còn châu chấu là “tôm bơi”.

– Khoảng 10 con bò cạp (loại bò cạp đen).

– Ớt, tỏi, sả băm nhỏ.

– Ớt, củ sả thái lát.

– Nước mắm, muối, đường, dầu ăn.

Thực hiện:

Ướp bọ cạp với sả, ớt, tỏi băm, nước mắm, muối, đường, để 15 phút cho bọ cạp ngấm gia vị, chiên qua dầu cho chín giòn.

Dầu nóng, cho tỏi, sả, ớt thái lát vào xào thơm, cho bọ cạp vào xào qua rồi đổ ra đĩa.

BỌ CẠP TẨM BỘT CHIÊN GIÒN CHÚC QUÝ KHÁCH NGON MIỆNG!

Cá Trê Ăn Gì? Thức Ăn Tự Nhiên, Thức Ăn Công Nghiệp Cho Cá Trê Nuôi Thịt

Cá trê có khả năng sinh sống ở nhiều môi trường khác nhau, kể cả nơi đất bùn, nơi khí hậu khắc nghiệt. Chúng có thể sống ở nơi nhiệt độ rất cao nhưng không thể chịu đựng được nơi quá lạnh. Với đặc điểm là loài cá da trơn, ít bị nhiễm bệnh, hệ thống tiêu hóa khỏe và miệng rộng nên chúng có thể ăn được rất nhiều loại thức ăn khác nhau. Cá trê là loại ăn tạp nên trong môi trường chăn nuôi bà con có thể cho chúng ăn các loại thức ăn dễ kiếm, giá rẻ.

1. Thức ăn tự nhiên

Thức ăn chủ yếu của cá trê là động vật. Khi nuôi nhốt trong ao, lồng bè hay nuôi trong bể xi măng bà con có thể cho ăn côn trùng, giun, ốc, tôm, cua, cá… hoặc các loại bèo tấm, cám, rau để tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, bà con có thể thu gom các phế phẩm từ các lò mổ , cá tạp tươi giá rẻ và băm nhỏ để cho chúng ăn. Khả năng tiêu hóa thức ăn của các giống cá trê là rất tốt.

Bà con nên tận dụng các loại thức ăn có sẵn ở địa phương để giảm giá giá thành đầu vào trong chăn nuôi. Thường xuyên sử dụng thức ăn như Cám gạo, gạo kém phẩm chất, ngô, bã rượu, mì vụn, bột cá nhạt, đầu vỏ tôm, tôm, cua… những phế phẩm ngoài chợ giá rẻ. Giống cá này không những ăn tạp mà tốc độ tiêu hóa thức ăn của chúng là rất nhanh. Càng lớn chúng ăn càng nhiều.

2. Thức ăn phối trộn (cám + thức ăn tự nhiên)

Bà con có thể phối các loại thức ăn với nhau để cho chúng ăn. Khi cho ăn, nên nắm thành từng nắm khoảng 50g vất xuống một vài địa điểm cố định hàng ngày để cho chúng ăn. Điều chỉnh lượng thức ăn theo trọng lượng của cá. Tăng cường lượng thức ăn chất đạm, chất bột cho cá càng nhiều càng tốt.

Có thể dựa theo định lượng từ 20-30%, tháng thứ 2 từ 10-20%, tháng thứ 3 trở đi từ 10-15% trong tổng số thức ăn. Thức ăn cần kết hơp với Vitamin C và chất khoáng để tăng cường sức đề kháng cũng như giúp cá tăng trưởng tốt hơn và có thể ngăn được một số bệnh trên cá.

3. Kinh nghiệm khi cho cá trê ăn

Để tiết kiệm và cải thiện quy mô chăn nuôi bà con có thể kết hợp nuôi cá trê bên cạnh các chuồng nuôi gà vịt. Lượng phân và thức ăn thừa của gia súc rơi xuống ao nuôi sẽ làm nguồn thức ăn miễn phí cho cá, giúp cá lớn nhanh. Trên mặt ao cùng có thể luôn thả bèo, tấm để cá ăn bất cứ khi nào chúng đói. Hình thức nuôi này tự nhiên mà hiệu quả kinh tế, năng suất cá lớn cũng rất nhanh.

Thời gian cho cá ăn trung bình từ 2-4 lần/ngày. Tập tính ăn của cá trê là ăn theo đàn nên bà con nên tập trung thức ăn ở một điểm để kích thích cá ăn theo từng đàn, ăn nhiều và ăn hết thì thôi. Nếu thức ăn thừa bà con phải xử lý thu gom tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước.

1. Xử lý nước

Để có thể có năng suất nuôi cá trê cao thì bà con phải nắm vững kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao cá hiệu quả. Mặc dù cá trê có thể sống ở nhiều môi trường nhưng nếu nguồn nước nhiễm bẩn thì cá cũng dễ bị bệnh chậm lớn.

Do vậy, thường xuyên xử lý và thay nước đặc biệt nước quá bẩn, có mùi hôi thối phải thay nước ngay. Tốt nhất thời gian thay nước nuôi cá là 1 lần/tuần.

2. Theo dõi tình trạng thức ăn

Theo dỗi hoạt động của cá để phân tích tình trạng hàng ngày. Đặc biệt là trong quá trình cho cá ăn. Lúc này có thể đánh giá cá khỏe mạnh hay không bằng cách quan sát cách chúng ăn, lượng thức ăn có ăn hết hay không, có thiếu hay không. Nếu thức ăn không đủ sẽ khiến cá chậm lớn hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

3. Chổng rét cho cá (với người nuôi cá trê ở miền Bắc)

Vào mùa đông lạnh giá bà con nên thiết kế chỗ trống rét cho cá bằng cách thả bèo tấm hay các tấm lưới chắn để cá có nơi trú ngụ.

4. Tỉa cá thường xuyên

Nên tỉa cá lớn và cá nhỏ sang hai nơi nuôi khác nhau để tránh cá lớn bắt nạt cá bé hoặc ăn cá bé khi thấy đói làm giảm năng suất cá.

5. Thời gian nuôi thương phẩm

Giống cá trê lớn rất nhanh nếu có đủ thức ăn và điều kiện chăm sóc tốt, chỉ sau khoảng 2.5 tháng đến 3 tháng đã trở thành cá thương phẩm và bà con có thể tiến hành thu tỉa để bán. Khi thu hoạch cá chú ý không đánh bắt nhanh vội vã hay làm xước cá sẽ làm cá bị hoảng loạn, da bị trày xước dễ bị nhiễm bệnh về da.

Kích cỡ cá trê khi thu hoạch có thể đạt:

Nuôi 3-4 tháng đạt cỡ: 200-300 g/con Nuôi 5-6 tháng đạt cỡ: 400-500 g/con Nuôi 8-10 tháng đạt cỡ: 600-800 g/con Tỷ lệ sống đạt từ 70 đến 80%.

Chăm sóc cá trê không có gì khó khăn và nguồn thức ăn thì dễ kiếm và chi phí cũng rẻ. Mặc dù cá có thể ăn khối lượng thức ăn nhiều nhưng chi phí tính toán kỹ thì không tốn là bao nên vẫn thu được nguồn lãi lớn khi nuôi loại cá này.

Bọ Cạp: Cách Nuôi Và Giá Bán Ra Sao?

Đặc điểm của bọ cạp

Bọ cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp động vật hình nhện (Arachnida).

Đuôi chúng có nọc độc có thể làm hủy hoại tế bào hoặc hủy thần kinh. Bọ cạp dùng nọc độc để giết hoặc làm tê liệt con mồi và để tự vệ.

Tuy nhiên hầu hết nọc độc của bọ cạp không gây nguy hiểm đối với con người, ngoài việc chúng gây đau đớn, tê cứng và sưng phồng.

Tuổi thọ của bọ cạp tối thiểu là 4 năm, có loài sống lên đến 25 năm. Bọ cạp thích hợp với môi trường có nhiệt độ khoảng 20-37 độ C, nhưng giới hạn chịu đựng khoảng 14-45 độ C. Bọ cạp là động vật sống về đêm và hay đào bới.

Chúng có hội chứng sợ ánh sáng. Vì vậy bọ cạp dùng cả ngày để ẩn nấp và đào bới, tìm nơi trú ẩn mát mẻ, an toàn.

Ban đêm chúng mới ra ngoài săn mồi. Kẻ thù của chúng là các loài chim, rết, thằn lằn, những thú có túi và chuột. Bọ cạp ăn những động vật chân khớp nhỏ và sâu bọ.

Bọ cạp không đẻ trứng như các động vật thuộc lớp nhện khác, mà chúng đẻ con. Con non sau sinh bám trên lưng mẹ cho tới khi chúng trải qua ít nhất một kỳ lột xác.

Trước thời kỳ này, bọ cạp con không thể sống sót nếu không phụ thuộc vào mẹ. Sau 5-7 lần lột xác, bọ cạp con mới trưởng thành.

Dù mang trên mình nọc độc, bọ cạp lại là côn trùng khá hữu ích. Chúng là vị thuốc dùng trong đông y với tên Toàn Yết, dùng để chữa trấn kinh, chữa động kinh, uốn ván, kích thích thần kinh, liệt nửa người, đau đầu, lao xương, táo bón…

Nọc độc của bọ cạp cũng như nọc rắn, có tác dụng đối với một số loại bệnh, thậm chí chúng còn đắt hơn cả nọc rắn.

Ngoài ra, bọ cạp còn được dùng trong thực phẩm. Chúng có thể được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như món bọ cạp chiên giòn, chiên bột, chiên bơ tỏi, nướng, xào xả ớt, ngâm rượu…

Kỹ thuật nuôi bọ cạp

Chuồng nuôi bọ cạp

Bọ cạp có thể nuôi trong các loại thùng, chậu, hồ nuôi… trong đó hồ nuôi được đánh giá là tốt nhất vì bọ cạp thường phát triển và tồn tại tốt nhất trong môi trường này.

Với việc xây hồ nuôi, người nuôi sẽ ít phải chăm sóc, kỹ thuật nuôi dễ hơn mà cũng an toàn. Chúng sẽ ít bị sổng ra ngoài cũng như hạn chế đánh nhau tranh giành địa bàn.

Hồ nuôi có diện tích khoảng 5-10m2 một chuồng, xây bằng gạch không cần láng xi măng. chân móng sâu khoảng 30cm, cao khoảng 50cm. 4 mặt phía trong hồ nên dán gạch men trơn để ngăn bọ cạp bò ra ngoài.

Trong lồng hồ nuôi cần cuốc đất cho xốp. Đất đảm bảo không quá khô để chúng tự đào hàng hốc dễ dàng. Hồ cũng cần đảm bảo tránh các hiện tượng thời tiết như ngập úng, mưa rét, nắng hạn.

Bọ cạp có cấu tạo bằng một lớp áo giúp cứng nên chúng cần hấp thụ độ ẩm để phát triển khỏe mạnh.

Vì vậy cứ mỗi 4 ngày cần phải tưới nước vào đất cho bọ cạp. Trong lòng hồ cần đặt các gốc cây có rễ chùm như gốc tre, gốc cây chùm và đắp thêm đất vào để chúng đào hang tạo chỗ ẩn nấp.

Hồ nuôi cần có lỗ thoát nước, có mái che nắng mưa để hạn chế ảnh hưởng của năng nóng hay mưa rét. Ngoài ra trong hồ có thể đặt thêm gạch ống, ngói, tấm gỗ để tạo chỗ trú ẩn và giữ ẩm cho bọ cạp.

Về mật độ nuôi, khoảng 50-100 con bọ cạp giống bố mẹ/1m2 chuồng nuôi, hoặc 200 con bọ cạp thương phẩm loại nhỏ.

Thức ăn cho bọ cạp

Ở ngoài thiên nhiên bọ cạp sẽ ăn các động vật nhỏ như sâu bọ. Chúng sử dụng nọc độc và càng để bắt mồi, thông thường bọ cạp sẽ làm tê liệt hoặc giết chết con mồi trước khi ăn.

Chúng chỉ có một kiểu ăn duy nhất là dùng chân kìm – những vuốt nhỏ chỉ có ở một số loại giúp chia nhỏ con mồi ra và dễ dàng tiêu hóa. Thông thường bọ cạp chỉ có thể tiêu hóa thức ăn ở một dạng lỏng.

Do đó, các phần chất rắn như bộ xương ngoài, lông của con mồi đều bị chúng bỏ lại.

Ở ngoài tự nhiên, bọ cạp thường ăn sâu bọ. Khi nuôi, bạn có thể cho chúng ăn sâu, các loại thịt, ốc sên, ốc bươu vàng, tôm tép, cá, phổi lợn, ếch, dế…

Có thể cho chúng ăn cả các đồ sống hoặc đông lạnh. Với những con còn sống, hãy thả chúng vào để bọ cạp thực hiện bản năng săn mồi.

Với thức ăn không còn chuyển động, hãy rắc lên các rãnh sát nền để chúng dễ tìm thấy hơn.

Ngoài ra, chúng cũng ăn cả các loại cây cỏ mềm. Vì vậy có thể trồng thêm các loại cây cỏ loại lá nhỏ bò lan (không độc, không có các vị đắng, chua, cay).

Cách này cũng tạo môi trường sống lý tưởng cho bọ cạp, vừa sạch sẽ, vừa giữ ẩm, vừa tạo ra chỗ ẩn nấp rất tốt.

Bọ cạp không tiêu hóa được các thức ăn rắn như xương, vỏ, lông… Khi cho ăn, nên băm nhỏ thức ăn thành từng miếng giúp chúng dễ ăn hơn và cũng tiết kiệm hơn.

Lượng thức ăn cho bọ cạp cũng nên ước lượng phù hợp. Thông thường, một con bọ cạp chỉ ăn từ 1 – 2 con dế mỗi lần, và sau khi ăn chúng cần vài hôm để tiêu hóa hết.

Vì vậy cách vài ngày mới cho ăn lại một lần. Thời điểm cho ăn thích hợp nhất là vào buổi chiều tối.

Khi bọ cạp cái sinh con, để khoảng 10 ngày thì tiến hành tách con ra khỏi mẹ, đưa chúng sang chuồng mới để nuôi riêng.

Đồng thời tạo điều kiện để bò cạp mẹ tiếp tục sinh sản. Một con bọ cạp cái có thể đẻ từ 30-60 con/lần sinh nở. Bọ cạp con từ lúc mới nở đến lúc xuất thành thương phẩm khoảng 6 tháng.

Giá bọ cạp giống bao nhiêu? Mua ở đâu?

Giá bán sỉ hiện nay của bọ cạp thương phẩm là từ 2000đ – 2500đ/con. Đối với bọ cạp giống, có nhiều mức giá khác nhau tùy thuộc vào kích cỡ.

Bọ cạp giống loại nhỏ có giá từ từ 5000đ – 7000đ/con. Bọ cạp giống 5 tháng tuổi có giá khoảng 15.000đ. Còn bọ cạp giống 6 tháng tuổi (Bọ cạp giống bố mẹ) có giá khoảng 20.000đ/con.

Hiện nay, mô hình nuôi bọ cạp làm kinh tế phát triển khá mạnh trên khắp cả nước từ Bắc vào Nam. Bạn có thể đến các trang trại nuôi bọ cạp để tìm mua con giống.

Một số địa chỉ gợi ý cho bạn

– Côn trùng Thàn Tâm ( https://contrungthanhtam.com/ ), cơ sở Hà Nội

– Trang trại Thanh Xuân: ( http://trangtraithanhxuan.com/ ), cơ sở Hà Nội, Nam Định

– Công ty TNHH Thế giới Côn Trùng ( http://thegioicontrung.info/ ), cơ sở ở Đồng Nai

Câu Hỏi Thường Gặp

Đặc điểm của bọ cạp ra sao?

Bọ cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp động vật hình nhện (Arachnida). Đuôi chúng có nọc độc có thể làm hủy hoại tế bào hoặc hủy thần kinh. Bọ cạp dùng nọc độc để giết hoặc làm tê liệt con mồi và để tự vệ.

Kỹ thuật nuôi bọ cạp như thế nào hiệu quả?

1. Chuồng nuôi bọ cạp: Bọ cạp có thể nuôi trong các loại thùng, chậu, hồ nuôi… trong đó hồ nuôi được đánh giá là tốt nhất vì bọ cạp thường phát triển và tồn tại tốt nhất trong môi trường này; 2. Thức ăn cho bọ cạp: cho chúng ăn sâu, các loại thịt, ốc sên, ốc bươu vàng, tôm tép, cá, phổi lợn, ếch, dế…

Giá bọ cạp giống bao nhiêu?

Giá bán sỉ hiện nay của bọ cạp thương phẩm là từ 2000đ – 2500đ/con. Bọ cạp giống loại nhỏ có giá từ từ 5000đ – 7000đ/con. Bọ cạp giống 5 tháng tuổi có giá khoảng 15.000đ. Còn bọ cạp giống 6 tháng tuổi (Bọ cạp giống bố mẹ) có giá khoảng 20.000đ/con.