Top 9 # Thịt Chó Kiêng Món Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Docdaochinhban.com

Mùng 1 Đầu Tháng Kiêng Ăn Thịt Chó

Theo quan niệm dân gian, nếu ăn thịt chó vào đầu năm hay đầu tháng thì cả năm, cả tháng đó sẽ gặp xui xẻo, không may mắn.

Thịt chó là thức ăn giàu chất dinh dưỡng và là món “khoái khẩu” của nhiều người. Thậm chí, thịt chó coi được coi là “quốc hồn quốc túy”, là nét ẩm thực riêng có của người Việt Nam.

Thế nhưng, người ta quan niệm rằng ăn thịt chó vào đầu năm hay đầu tháng thì cả năm, cả tháng đó sẽ xui xẻo, không may mắn. Tuy vậy, thịt chó lại được coi là món giải xui nếu ăn vào cuối tháng.

“Thịt chó giải xui” cuối năm là nét văn hóa thú vị của người Việt Thịt chó xuất xứ từ đâu?

Ngược dòng lịch sử đã có rất nhiều những sự tích xung quanh món “cầy tơ”, nhưng cho tới nay vẫn chưa có câu trả lời chính xác rằng thịt chó có bắt nguồn từ đâu, bởi năm châu bốn bể đều có những sự tích riêng và cách chế biến thịt chó riêng theo từng phong tục từng vùng miền cũng khác nhau.

Món thịt chó tương truyền xuất phát từ Trung Quốc vào khoảng 500 năm trước công nguyên và được coi là một trong những món ăn bổ dưỡng trong mùa đông giá lạnh, xua đuổi tà ma và những điều không may. Món “thịt chó” vô cùng phổ biến tại khu vực địa phận Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc, cận kề với biên giới phía bắc Việt Nam.

Ban đầu, món thịt chó chỉ được phục vụ trong nạn đói khi con người cạn kiệt lương thực, nhưng dần về sau vị ngon của món ẩm thực này đã được nhân rộng và trở thành một nét ẩm thực của người dân vùng Đông Nam Á nói chung và đặc biệt là người Việt nói riêng. Một lý do khác để coi việc thịt chó trở thành món ăn vô cùng phổ biến có thể là vì mọi người ăn để nhớ lại quãng thời gian khó khăn đã qua.

Những quan niệm và tín ngưỡng xung quanh việc “ăn thịt chó giải xui”

Trong tiếng Quảng Tây, từ thịt chó được phát âm “gáu” trùng với âm của con số 9, tượng trưng cho sự trường cửu của vạn vật. Người xứ Quảng quan niệm ăn thịt chó sẽ mang lại sự trường cửu, nối dài tuổi thọ cũng như phúc lộc một đời người. Dần dần những quan niệm của người xứ Quảng được du nhập về Việt Nam và trở thành một xu hướng ẩm thực đặc sắc.

Không rõ chính xác khoảng thời gian nào và địa danh nào là nơi đầu tiên xuất hiện món “thịt chó”, thế nhưng mỗi khi nhắc đến nó, người ta thường nhớ về làng Nhật Tân ven Hồ Tây như là nơi khởi điểm cho thứ “ẩm thực” dân dã này.

Từ đó, món thịt chó được biết đến rộng rãi như một món ăn giải “xui” và đem lại những điều mới mẻ. Sau một tháng âm lịch hoặc khi kết thúc năm không như ý, người Việt thường tìm đến thịt chó để “đổi vận” và hi vọng sẽ có một thàng mới tốt đẹp, một năm gặp nhiều may mắn hơn.

Về việc bắt nguồn quan niệm “ăn thịt chó giải xui”, có lẽ từ xa xưa trong dân gian Việt, chó thường được nhắc đến như hình ảnh của một con vật mang kiếp đen đủi chịu đựng. Chính vì vậy ăn thịt chó cuối tháng và cuối năm là ăn đi những điều xui xẻo, không may mắn đã qua, người ta coi việc ăn thịt chó là vượt qua những giới hạn hay vận đen mà con người mắc phải còn đầu tháng và đầu năm thì tuyệt đối kiêng thị chó để tránh vận xui

Thực hư tục kiêng thịt chó ‘tránh họa’ của dòng họ Quách

Không chỉ dòng họ Quách có tục lạ này, mà ngay như một số dòng họ khác ở đất Mường cũng không ăn thịt chó, bởi họ cho rằng chó là linh vật để đuổi thú dữ, trừ tà ma.

Ăn thịt chó là “chết người”

Thịt chó là một món ăn của người Việt có từ ngày xưa, thời phong kiến chỉ có người lớn mới được ăn thịt chó chứ trẻ con tuyệt đối không được đụng đũa. Ngày nay thịt chó là món ăn bình dân và ai cũng có thể thưởng thức. Vào những ngày cuối tháng, quán thịt chó trở nên đắt khách, lúc nào cũng đông nghịt người.

Tuy nhiên lại có một dòng họ Mường kiêng kỵ món ăn này vì cho rằng, ăn thịt chó là “chết người”.

Nguồn gốc của dòng họ Quách là ở Mường Khênh (Hòa Bình). Xưa kia, khi giặc phương Bắc kéo sang chúng sát hại người dân vô tội ở trong Mường. Không khí thảm thương, chết chóc bao trùm cả vùng.

Một số người còn sống quay trở về thì nghe thấy tiếng khóc ở trong bếp. Tiếng khóc ấy chính là đứa trẻ duy nhất của dòng họ Quách còn sống sót lại. Điều kỳ lạ là đứa trẻ ấy lại được một con chó nuôi sống bằng chính dòng sữa của mình.

Cảm kích trước tình thương giữa người và chó, về sau những đứa con ở trong họ đã thề độc với nhau rằng: nếu ai ăn thịt chó thì sẽ bị tổ tiên quở phạt… Cũng vì chuyện ấy cho nên ai cũng coi chó là con vật quý ở trong nhà.

Tổng kết: Đến thời điểm này, có rất nhiều người vẫn kiêng ăn thịt chó trong ngày mùng 1 đầu tháng và ngày rằm để tráng gặp xui xẻo và tai ương. Quan niệm dân gian này vẫn được người dân Việt Nam truyền tai nhau dù chưa có kết luận khoa học nào nói về việc ăn thịt chó đầu tháng, đầu năm là đen đủi.

Theo Anh Thơ (khoevadep)

Hãy Tìm Hiểu Xem Ăn Thịt Chó Kiêng Kỵ Gì Để Tránh Nguy Hiểm Vạ Lây

Đặc tính của thịt chó

Ăn thịt chó kiêng kỵ gì?

Nước chè

Cũng rất nhiều thông tin đăng tải uống nước chè kiêng kỵ với thịt chó. Theo phân tích thì nước chè là một loại nước uống có tính mát, vị đắng và chứa nhiều chất tanin hay cafein. Xét riêng về tính vị thì thịt chó nóng, nước chè mát đã đối nghịch nhau. Hơn thế nữa, chất cafein hay tanin trong nước chè khi gặp chất đạm có trong thịt chó sẽ gây ra những phản ứng ức chế, đông vón khiến người ăn bị khó tiêu, ậm ạch, đầy hơi.

Thịt dê

Nghe thì có vẻ hơi vô lý nhưng thực tế là thịt dê với tính cam ôn, đại nhiệt hoàn toàn không thích hợp dùng để ăn cùng với thịt chó. Khi gặp nhau, chúng sẽ sinh ra chứng tích thực, tích nhiệt khiến người ăn bị khó tiêu, thậm chí là mắc chứng tả lỵ nữa đấy.

Tỏi và lòng trâu

Thịt gà

Cá chép

Theo Đông Y, thịt cá chép là một loại thực phẩm có tính vị cam với khả năng hạ thủy khí, trong khi thịt chó thì có tính cam ôn với khả năng sinh thủy khí. Chính vì vậy, bạn hoàn toàn có thể nhận thấy là chúng hoàn toàn trái ngược nhau, nếu ăn cùng sẽ dẫn đến chứng kiết lỵ.

Ai không nên ăn thịt chó?

Người tăng huyết áp

Trong thịt chó còn chứa nhiều các chất như protid, lipid, Ca, P, Fe. 100g thịt cung cấp 348 calo vì thế những người tăng huyết áp mà ăn thịt chó sẽ khiến bệnh càng nặng hơn.

Người mắc bệnh Gout

Chắc chắn rồi, đối với những người bị bệnh gout cần tuyệt đối kiêng thịt chó vì thịt chó có quá nhiều đạm. Ăn vào là sẽ biết ngay.

Người bị bệnh mạch máu não

Người bị bệnh mạch máu não cũng không nên “nghiện” món ăn nhiều đạm này này vì thịt chó thuộc tính nóng dễ dẫn đến huyết áp tăng cao.

Phụ nữ mang thai

Thai phụ cũng cần tuyệt đối lưu ý, nếu ăn thịt chó dẫn đến nguy cơ về sản giật và tiền sản giật vì thịt chó có vị mặn, tính nóng. Tuy nhiên cũng không hẳn bởi thịt chó hầm thuốc bắc cũng rất tốt đấy.

Bệnh gan

Thịt chó là món ăn “khắc tinh” của người bệnh gan. Bệnh nhân viêm gan, gan nóng tuyệt đối không được ăn thịt chó vì có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn.

Bị mụn nhọt, lở loét

Người bị mụn nhọt, lở loét thì tốt nhất không ăn thịt chó. Bởi thịt chó tính ôn nhiệt, nếu bị lở loét miệng mà ăn thịt chó, sẽ gây nóng trong làm bệnh nặng hơn.

Người bị táo bón, trĩ

Thịt chó có quá nhiều đạm, rất dễ tích nhiệt khiến người ăn đổ mồ hôi gây tình trạng táo bón, trĩ càng nặng hơn.

Lời kết

Các Thức Ăn Kỵ Thịt Chó

Thịt chó kỵ gừng Ăn cùng gây đau bụng. Thịt chó kỵ cật chó Ăn cùng gây kiết lỵ. Thịt chó kỵ đậu xanh Ăn cùng gây đầy trướng bụng, chữa bằng cách ăn ít rau muống. Tiết chó kỵ chạch. Người âm hư hoả thịnh kỵ ăn tiết chó chế biến cùng chạch. Thịt vịt kỵ ba ba Ba ba tính lạnh, thịt vịt thuộc tính hàn, không nên ăn cùng, ăn nhiều khiến người âm thịnh dương suy, gây ỉa chảy. Thịt ngựa kỵ mộc nhĩ Ăn cùng dễ mắc thổ tả. Thịt lừa kỵ nấm kim châm vàng Ăn cùng gây đau tim, trường hợp nghiêm trọng gây tử vong. Thịt rắn kỵ củ cải Ăn cùng gây ngộ độc. Thuỷ sản và các loại thực phẩm tương kỵ Cá chép kỵ dưa muối Cá chép là loại thực phẩm giàu đạm, dưa muối trong quá trình muối, một phần chứa nitrogen chuyển hoá thành nitrite. Cá chép chế biến với dưa, amin trong protein thịt cá kết hợp với nitrite tạo thành nitrosamine, là chất gây ung thư, dẫn đến ung thư đường tiêu hoá, cho nên cá chép và dưa không nên ăn cùng. Cá chép kỵ gan lợn Ăn cùng ảnh hưởng tiêu hoá. Cá chép kỵ cam thảo Ăn cùng gây ngộ độc. Cá chép kỵ bí ngô Ăn cùng gây ngộ độc, có thể lấy đỗ đen, cam thảo giải độc. Cá diếc kỵ thịt lợn Thịt lợn tính chua hàn, các diếc tính ôn cam, làm thành hai món, thi thoảng ăn không sao, nếu chế biến chung thì không hợp, dễ sinh phản ứng sinh hoá không lợi cho sức khoẻ. Hơn nữa loài cá tanh, nói chung không ăn cùng thịt lợn. Cá diếc kỵ bí đao Ăn cùng khiến cơ thể mất nước. Cá diếc kỵ gan lợn Ăn cùng gây kích thích, người bị mụn nhọt nóng trong không nên ăn. Cá diếc kỵ mật ong Ăn cùng gây ngộ độc, có thể giải độc bằng đậu đen và cam thảo. Lươn kỵ thịt chó Thịt chó, tiết chó tính ôn nhiệt động hoả, trợ dương, thịt lươn đại ôn và cam, ăn cùng tính trợ nhiệt càng mạnh, không lợi cho sức khoẻ. Cá chình kỵ gan bò Ăn cùng gây phản ứng sinh hoá không có lợi cho sức khoẻ, thi thoảng ăn không sao, ăn thường xuyên tất có hại. Cá chình kỵ giấm Ăn cùng gây ngộ độc, có thể giải độc bằng đậu đen và cam thảo. Tôm kỵ chế biến cùng các loại thực phẩm giàu vitamin C Tôm sông chế biến cùng loại ra xanh giàu vitamin C như cà chua gây ngộ độc. Tép khô kỵ đậu tương Ăn cùng gây khó tiêu. Cua kỵ lê Lê vị cam hơi chua tính hàn, ăn nhiều hại người. Cua cũng tính hàn, ăn cùng lê hại đường ruột. Cua kỵ cà tím Cà tím vị ngọt tính hàn, cua tính hàn, ăn cùng hại đường ruột.

Học Làm Thịt Chó Nướng Tại Nhà

Cách 1: Làm thịt chó nướng truyền thống

Nguyên liệu làm món thịt chó nướng

Thịt chó tươi (loại thịt đã lọc bỏ xương và thui): 2 kg

Sả: 200 gr

Riềng: 200 gr

Vừng

Mắm tôm: nửa chén

Mẻ: 2 muỗng canh

Gia vị: hạt nêm, mì chính

Lá ăn kèm: lá húng chó, lá mơ

Ngoài ra các bạn cần chuẩn bị vỉ nướng, tăm xiên và than hoa

Các bước thực hiện món thịt chó nướng

Bước 1: Sơ chế thịt chó và nguyên liệu cần thiết

-Với sả, riềng, bạn rửa sạch rồi xay nhỏ tất cả. Mắm tôm và mẻ thì lọc lấy nước cốt.

Bước 2: Tẩm ướp thịt chó

Bạn cho thịt chó đã thái vào một chiếc âu, thêm riềng sả xay nhỏ, hạt nêm, mì chính và nước cốt mắm tôm, mẻ vào cùng. Sau đó, bạn trộn đều tất cả lên, ướp thịt chó như thế trong khoảng 20 phút cho ngấm đều và ngấm sâu gia vị.

Thịt ba chỉ chó: 300gr (các bạn chọn thịt ba chỉ, không nên chọn thịt quá nạc, chả sẽ bị khô).

Gia vị: Mì chính (1 muỗng); tương (1/4 muỗng); dầu hào (1/2 muỗng); mẻ (1 muỗng); mắm tôm (vài giọt hoặc 1/4 muỗng để lấy mùi), dầu mè (1 muỗng)

Hành khô (1 củ), tỏi (1/2 củ), móc mật (4 lá), ớt (1/2 quả)

Riềng xay: 200g

Các bước thực hiện

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Thịt ba chỉ chó các bạn mua về rửa sạch, thái miếng vuông khoảng 1-1.5cm. – Hành khô, tỏi, lá móc mật, ớt, trộn lẫn với thịt chó đã thái. Cho tiếp toàn bộ lượng gia vị mì chính, tương, dầu hào, mẻ, mắm tôm và dầu mè đã chuẩn bị trước vào và trộn lên thật đều. – Ướp thịt chó trong khoảng 10 phút để thịt ngấm gia vị – Đối với riềng xay bạn dùng tay vắt lại một lần nữa cho hết sạch nước riềng bên trong ra (bản chất của riềng xay sẽ ướt do chứa nước riềng) để khi bóp riềng vào xiên chả, riềng sẽ khô và bám dính vào thịt.

Lưu ý: Cách làm chả chó rất quan trọng ở khâu ướp chả, sẽ quyết định đến sự thành công của món chả chó nướng thành phẩm.

Bước 2: Xiên thịt chó

– Sử dụng 2 xiên sắt (dài khoảng 40 đến 50cm) xiên từng miếng thịt đã ướp vào rồi dàn đều ra, sao cho lượng thịt vừa đủ để dàn đều trên 2 que xiên.

Chú ý: Để hở phần đầu và phần cuối xiên khoảng 5 cm mỗi đầu để làm điểm tựa trong lúc nướng chả.

– Sau khi các bạn đã xiên xong, hãy dùng riềng khô bóp đều vào toàn bộ thịt trên xiên chả, sao cho riềng càng bám nhiều càng tốt, thịt sẽ thơm và đượm mùi riềng.

Bước 3: Nướng chả

Bước 4: Cách làm nước chấm thịt chó nướng

Cuối cùng, bạn chuẩn bị nước chấm thịt chó nướng bằng cách cho mắm tôm vào bát, thêm chanh, đường, mì chính, ớt và một chút rượu rồi đánh đều cho tới khi sủi bọt là được.

Lời kết