Cập nhật thông tin chi tiết về Thịt Lợn Gác Bếp Tây Bắc mới nhất trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có lẽ rất nhiều người đã thưởng thức thịt bò, thịt trâu gác bếp nhưng lại bỏ quên món Thịt lợn gác bếp. Thịt lợn gác bếp của người Thái có màu vàng đậm rất hấp dẫn, dậy lên mùi thơm nồng, khi ăn chấm cùng nước chấm chẩm chéo thì mới thấy hết vị đặc biệt của thịt. Những miếng thịt ngon được chọn lựa kỹ càng, tẩm ướp gia vị và gác trên căn bếp được hong bằng củi núi đá tới độ hoàn hảo, tạo nên sản phẩm đỏ hồng tự nhiên. Thịt lợn gác bếp Sơn La hoàn toàn được chế biến bằng các nguyên liệu tự nhiên, được bảo quản bằng phương pháp hút chân không và cấp đông tủ đá. Trọng lượng: 5 lạng/ túi. Bảo quản: Ở ngăn đá tủ lạnh.
Một cách chế biến thịt lợn độc đáo của người vùng cao là thịt treo gác bếp. Món ăn này có thể để dành cho cả năm. Món này cũng làm người ta dễ liên tưởng đến một món ăn rất hiện đại của Phương tây đó là món thịt lợn hun khói. Tuy nhiên để chế biến thành công thịt lợn gác bếp đòi hỏi sự kỹ lưỡng và những kinh nghiệm mà chỉ có đồng bào nơi đây mới biết. Thường món thịt rất khó bảo quản, dễ ôi thiu. Thế nhưng đồng bào nơi đây bằng những công cụ thô sơ, không máy móc hiện đại lại có thể giữ được mùi vị của thịt trong suốt một năm. Lạ kỳ hơn nữa theo đồng bào lợn càng treo gác bếp lâu càng ngon. Điều này chính là nét độc đáo, khó hiểu trong văn hóa ẩm thực vùng cao mà không phải dân tộc nào cũng có. Đúng như tên gọi, chế biến thịt để treo gác bếp rất đơn giản. Khi con lợn được phanh ra, người ta cắt thành từng miếng nhỏ, dọc theo sườn. Bỏ thịt lên nia xát muối, bóp rượu, bóp nước vắt từ một loại lá trong rừng, rồi cho vào chảo ủ ba đến bốn ngày, sau đó rửa nước đun sôi để nguội, phơi ráo nước rồi treo trên gác bếp. Quá trình hun khói thịt đòi hỏi phải liên tục, công phu và cả sự khéo léo cộng với vốn kinh nghiệm tích lũy lâu năm. Chính vì thế vào dịp Tết nếu có dịp đến vùng núi cao nơi đây bạn sẽ được chứng kiến bếp cả làng đỏ lửa, khói bếp hòa với sương núi lơ lửng khắp mọi nẻo đường tạo lên một khung cảnh mờ ảo như cõi thần tiên. Ngoài việc sấy lửa, để cho thịt thơm, ngon, đồng bào còn lấy bã mía và ngải cứu rừng hun thịt. Những khổ thịt treo trên gác bếp được ướp rượu, gia vị, “ăn khói” cứ khô dần. Khi lớp da, thịt nạc chuyển sang màu bồ hóng, lớp mỡ chuyển sang màu trong là có thể yên tâm để ăn dần trong cả năm mà không lo thịt bị mất chất. Đến ngày Tết hay khi nhà có việc chỉ cần nhắc thịt xuống, bỏ vào chảo nước đun sôi cùng một nắm gạo nhỏ, mang ra rửa sạch rồi chế biến thành những món ăn khác nhau. Lợn gác bếp có thể xào gừng, xào rau cải nhưng ngon nhất vẫn là xào với rau rừng và giá đậu tương. Thưởng thức các món ăn chế biến từ thịt lợn gác bếp cho ta cảm giác rất lạ: bì giòn, mỡ trong không ngấy, thịt nạc đậm và tơi từng thớ. Cũng là món rau xào thịt nhưng với cách làm riêng của đồng bào nơi đây món ăn như mang một màu sắc, linh hồn khác khó diễn tả, chỉ biết nó rất ngon, lạ miệng mà không giống với bất kỳ món ăn nào khác. Đối với một số đồng bào các dân tộc vùng cao, thịt lợn treo gác bếp là món ăn truyền thống không thể thiếu trong những ngày Tết. Trong không khí vui xuân với tiết trời se lạnh, ngồi nhâm nhi bên chén rượu nồng có đĩa thịt xào rau rừng mọi người như gần nhau hơn, mùa xuân và núi rừng cũng như ấm áp hơn… Tìm chúng tôi trên google: lợn gác bếp heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp heo gác bếp lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp lợn rừng gác bếp cách làm thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt heo gác bếp thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp cách chế biến thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp giá thịt lợn gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách chế biến thịt lợn treo gác bếp
Cách Ăn Thịt Ba Chỉ Gác Bếp Tây Bắc
Rã đông thịt ba chỉ gác bếp
Các loại thịt gác bếp, nếu muốn bảo quản được lâu, thì đều phải để trong ngăn đá tủ lạnh. Bởi vậy trước khi chế biến thì phải qua công đoạn rã đông trước đã. Với các loại thịt trâu gác bếp hay phần nạc thịt lợn gác bếp thì có thể cho vào lò vi sóng quay nóng hoặc cho nồi cơm hấp mềm ra, rồi xé ra ăn luôn là được. Riêng với phần thịt ba chỉ gác bếp thì không ăn ngay được mà phải nấu, xào lại, chế biến cùng các nguyên liệu khác nên chắc chắn phải rã đông trước.
Nhiều người nói có thể nhúng thịt vào nước. Vậy nhưng như thế gia vị sẽ ‘tan theo dòng nước’ hết, mất ngon. Cách nhanh nhất là cho vào lò vi sóng, nhưng phải để ở chế độ rã đông. KHÔNG để ở chế độ quay nóng bình thường, bì thịt sẽ dễ nổ, bắn bẩn lò vi sóng.
Hai cách rã đông khác, cũng đồng thời là cách làm chín thịt, có thể thái ra ăn luôn. Đó là hấp trong nồi cơm chín, hoặc hấp cách thủy. Hấp trong nồi cơm chín thì chỉ đơn giản là trong lúc bạn nấu các món khác thì cứ thế thả miếng thịt gác bếp vào nồi. Hơi nóng trong nồi cơm sẽ làm tan đá và chín thịt dần dần. Tuy nhiên nếu thịt gác bếp ‘ăn liền’ như thịt trâu chỉ cần 10 phút là mềm ra rồi thì ba chỉ gác bếp phải đợi lâu hơn, tầm 15-20 phút.
Còn nếu không có cơm, hoặc thấy hấp trong nồi cơm khá lâu thì có thể hấp cách thủy. Cho một bát sứ nhỏ vào nồi, đổ nước đến khoảng 1/3 hoặc nửa bát, đặt một chiếc đĩa sứ lên trên, cho thịt lên đĩa, đậy vung lại và đun cách thủy khoảng 10 phút là được. Nếu có xửng hấp xôi thì càng tốt, không phải ‘bày’ đống bát đĩa ra như đã hướng dẫn. Sau khi hấp xong, bạn có thể thái thịt ba chỉ hun khói ra ăn liền, chấm cùng tương ớt, hoặc nấu canh măng, xào rau cải… tùy theo sở thích.
Như đã nói ở phần trên, thịt ba chỉ gác bếp có bì nên không được quay nóng trong lò vi sóng, sẽ dễ nổ bì.
Nếu miếng thịt ba chỉ gác bếp đã mua hoặc được cho quá to so với nhu cầu một lần ăn của bạn thì trước khi cho vào ngăn đá bảo quản, bạn thái nhỏ thịt ra đã. Một miếng thịt ba chỉ gác bếp nửa cân thường dài khoảng 1 – 1 gang tay rưỡi. Lượng đó cho một gia đình 3 – 4 người ăn một bữa là vừa. Tuy nhiên nếu nhà ít người, hoặc chỉ muốn ăn chơi chơi ít một thì nên thái thịt ra thành từng phần nhỏ hơn, dài khoảng 1 ngón trỏ. Sau đó cho hết thịt vào một túi zip, bảo quản trong ngăn đá, ăn đến đâu lấy ra đến đấy. Nếu mỗi lần rã đông xong không dùng hết, cất lại vào ngăn đá thì thịt rất dễ nhiễm khuẩn và mọc mốc.
Đánh giá của khách hàng
Thịt Bò Gác Bếp Một Món Ăn Ngon Không Thể Bỏ Qua Khi Lên Với Tây Bắc
Thịt bò gác bếp chuẩn ngon của vùng Tây Bắc
Thịt bò khô được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh, khi ăn, bạn hấp lại bằng hơi nước cho thịt thơm mềm, đậm mùi gia vị ướp thịt, hòa quyện với vị thơm ngọt của thịt là được. Tùy theo sở thích và khẩu vị mà thịt sẽ được sấy khô đến mức độ khác nhau. Nhưng nhìn chung người Tây Bắc thường treo thịt trên gác bếp để bảo quản thịt được lâu, khi nào dùng sẽ lấy xuống. Cứ để như vậy dù cả năm thịt cũng sẽ không bị hỏng mà hương vị vẫn rất đặc trưng.
Những miếng thịt bò khô thơm mềm với hương vị đậm đà luôn là điểm hấp dẫn của món ăn này với thực khách cả nước. Là món ăn đặc sản vùng cao, thịt bò khô được chế biến từ nguyên liệu và công thức hoàn toàn tự nhiên nên vẫn giữ được vị ngon truyền thống mà những người dân tộc Tây Bắc từ xưa để lại. Đặc sản Tây Bắc hân hạnh phục vụ thực khách thủ đô và cả nước sản phẩm thịt bò khô chính hiệu Tây Bắc với hương vị thơm ngon không thể thay thế. Khi mang thịt bò khô gác bếp về xuôi, không có bếp củi để hun thịt thì có thể để thịt trong ngăn đá tủ lạnh, như vậy có thể bảo quản thịt từ 6-8 tháng mà hương vị không hề thay đổi. Khi ăn chỉ cần đem thịt bỏ vào lò vi sóng hoặc hấp cách thủy và phút chho thịt mềm ra là có thể sử dụng ngay.
Đĩa thịt bò gác bếp ngon hơn khi được nhâm nhi với rượu nấm ngọc cẩu
Cách làm thịt bò khô gác bếp truyền thống của người Tây Bắc tuy không qua phức tạp nhưng phải đảm bảo việc làm hỗn hợp gia vị sao cho vừa vặn, điều chỉnh độ lửa sao cho thịt đủ độ khô, độ mềm thì chỉ những người phụ nữ khéo léo vùng Tây Bắc mới quen thuộc. Thế nên dù cách làm có giống nhưng những người đã từng nếm thử món bò khô chính hiệu dù chỉ 1 lần sẽ nhận ran ngay. Thịt bò khô gác bếp là món ăn đặc sản nổi tiếng vùng Tây Bắc. Ngày nay, không chỉ đồng bào Tây Bắc mà người dân cả nước đều yêu thích món ăn mới lạ này. Không phải là loại thịt bò khô xé sợi thường thấy, thịt bò khô gác bếp là loại thịt nguyên miếng được tẩm ướp và sấy khô tự nhiên mang lại hương vị thơm ngon đặc biệt. Đặc sản dân tộc mang đến cho quý khách những sản phẩm thịt bò khô chất lượng nhất với hương vị chính gốc Tây Bắc, thỏa mãn niềm yêu thích ẩm thực vùng cao này.
Việt Nam là một dất nước của cây cỏ. Nhưng mỗi một loài cây đều mang trong mình những vị thuốc vo cùng quý gí hôm nay chúng tôi sẽ mách bạn:Cách pha Nấm Ngọc Cẩu Tây Bắc, uống hàng ngày
– Nấm ngọc cẩu phải thái mỏng, phơi khô rồi pha nước uống như kiểu pha trà, chứ không nên đun sẽ rất nồng, khó uống. Và cũng không nên đun nấm ngọc cẩu tươi để uống, bởi củ tươi rất chát, vị lại nồng.
– Nấm ngọc cẩu rửa sạch phần củ, nên sử dụng bàn chải cứng để đánh sạch đất cát ở củ. Thái mỏng rồi phơi khô, nấm ngọc cẩu chứa rất nhiều nước, trung bình cứ 7-8kg nấm ngọc cẩu tươi, đem phơi khô ta thu được 1kg nấm ngọc cẩu khô.
– Phơi liên tục trong 3 đến 4 ngày, với yêu cầu nắng thật đều, ta thu được nấm ngọc cẩu khô. Rất nhẹ, có mùi thơm thoang thoảng của thuốc bắc! Do nấm có nhiều nhựa, nên sau khi phơi khô, Nấm sẽ có màu đen sậm cánh gián.
– Nấm ngọc tươi rất chát nhưng đem phơi khô, thì vị chát bớt đi nhiều, lại hơi có vị ngọt, thơm khi pha nước.
– Không cần thiết phải đun, vì nếu đun sẽ có mùi nồng khó chịu lắm. Đơn giản là ta thả vài miếng nấm ngọc cẩu khô vào cốc hoặc ấm rồi đổ nước sôi, đợi 5 phút, lắc đều là sử dụng được!
Mật ong rừng chuần Tây Bắc và những công dụng của nó
– Chú ý nên uống nóng, để nguội uống sẽ khá chát. Các anh chị có thể cho thêm vài thìa Mật Ong Rừng Tây Bắc trên Toàn Quốc hoặc đường cho dễ uống.
Âm thực Tây Bắc luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi đem đén cho khách hàng những sản phẩm tươi ngon nhất. Và Cam kết chất lượng sản phẩm phẩm
Cách Làm Món Thịt Trâu Gác Bếp Điện Biên
Cập nhật vào 24/09
Thịt trâu gác bếp Điện Biên là món ăn được ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên Đán. Món ngon miền Bắc xin mách bạn cách làm món thịt trâu gác Điện Biên.
Bắt nguồn từ một món ăn dân dã của người Thái đen, thịt trâu gác bếp đã trở thành món ngon trên hầu hết các bàn nhậu của cánh mày râu. Được làm từ những nguyên liệu, gia vị đơn giản dễ tìm vì thế bạn hoàn toàn có thể tự làm cho gia đình. Trong bài viết này, chúng tôi mách bạn cách làm món thịt trâu gác bếp Điện Biên đúng vị và dễ thực hiện.
Thịt trâu gác bếp không còn món ăn dành riêng cho đồng bào dân tộc Thái, mà vị ngon hấp dẫn của nó đã lan tỏa đi khắp nơi. Miếng thịt trâu khô màu nâu thẫm bên ngoài nhưng bên trong vẫn giữ được màu hồng hào, tươi đỏ, vị ngọt đậm đà của thịt. Thịt trâu có thể lưu trữ trong khoảng thời gian khá dài mà hoàn toàn không cần sử dụng bất cứ chất bảo quản nào. Cách làm món thịt trâu gác bếp Điện Biên rất dễ hiểu và bạn có thể tự làm theo.
Thịt trâu có thể bảo quản lâu trong tủ lạnh để ăn dần, vì thế bạn có thể làm với khối lượng lớn. Đây là lượng nguyên liệu để làm ra một 1kg thịt trâu gác bếp:
– 2,5kg thịt trâu tươi, chọn miếng thịt thăn, bắp ở vai, lưng.
– Gia vị gồm: gừng, sả, ớt khô, mắc khén (hạt tiêu rừng), nước mắm.
– Vỉ sắt loại lớn, than củi.
Cách làm thịt trâu gác bếp Điện Biên:
Bước 1: Sơ chế thịt và chuẩn bị gia vị
– Thái thịt theo các thớ dọc với kích thước miếng thịt rộng chừng 8cm dài 15cm và dày 3 cm. Sau đó, dùng chày dần cho thịt mềm và dễ ngấm gia vị hơn.
– Băm nhỏ gừng và sả sau khi rửa sạch.
Bước 2: Ướp gia vị vào thịt
Thịt được trộn đều với gừng, sả, ớt khô, mắc khén và nước mắm theo tỉ lệ phù hợp với khẩu vị. Sau đó để thịt ngấm gia vị trong khoảng 2 – 3 tiếng.
– Sau khoảng thời gian 2 – 3 tiếng thịt đã ngấm đều, đặt từng thớ thịt lên vỉ sắt đảm bảo khoảng cách giữa các miếng từ 2 – 3 cm.
– Dùng lửa than củi để sấy khô thịt, cần lưu ý không nên để thịt quá gần lửa vì sẽ làm cho thịt bị cháy xém.
– Thời gian sấy thịt chỉ khoảng từ 1 đến 2 tiếng, không nên sấy lâu khiến thịt bị khô quá. Tuy nhiên, nếu muốn bảo quản được lâu, có thể sấy thêm 15 hoặc 30 phút.
Bước 4: Thịt chín và bảo quản thịt
Thịt trâu gác bếp Điện Biên ở dạng miếng khô nên khi ăn cần phải rã đông và làm nhỏ thịt mới có thể thưởng thức. Khi ăn thịt được xé thành các miếng nhỏ dùng kèm với tương ớt là chuẩn vị nhất. Có rất nhiều cách rã đông thịt mà bạn có thể lựa chọn:
– Cách 1: Hấp nóng bằng cách hấp cách thủy hoặc bằng lò vi sóng trong khoảng 2 phút. Đến khi thịt mềm thì đập dập, xé dọc thớ thịt ra từng miếng vừa ăn.
– Cách 2: Nướng miếng thịt trâu trên bếp ga hoặc than hoa. Sau đó đập dập, bóc bỏ phần bị cháy ra khỏi thịt và xé thành miếng vừa ăn.
Cách sử dụng
– Cách 3: Cho thịt vào chảo nóng đặt trên bếp và lót một tờ giấy lên chảo để rã đông. Khi thịt mềm ra thì cũng đập dập và xé vừa miếng ăn.
Bạn đang xem bài viết Thịt Lợn Gác Bếp Tây Bắc trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!