Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc # Top 10 Trend | Docdaochinhban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc mới nhất trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.chúng ta hãy vào bếp nấu món chân dê om mẻ nha các bạn! Món chân dê om mẻ sẽ bổ sung thêm phần đa dạng trong món ăn gia đình bạn.

Nguyên liệu chế biến món chân dê om mẻ

– 800g chân dê– 100g mẻ vắt lấy nước– 100g lạc rang – 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.

Cách thức chế biến:

1. Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắm tôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.2. Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.3. Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.4. Nêm gia vị vừa ăn.5. Dọn ra đĩa sâu lòng.6. Rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác. Ngay khi mở nắp chiếc nồi đất, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua của mẻ, mùi thơm lừng của riềng…Do ăn kèm với bún nên cho hơi nhiều nước một chút nhưng yêu cầu của món ăn là nước phải hơi sệt. Không lọc mẻ quá loãng khiến vị mẻ không đậm và thấm được vào miếng thịt. Khi dọn ra cho thực khách, dê om mẻ được đựng trong nồi đất, đun trên bếp để có thể thưởng thức món ăn nóng hổi.

Rau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, các bạn có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.

Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.

Dê Tươi Sài Gòn – Chuyên cung cấp sỉ và lẻ Thịt Dê Tươi Ngon 100% .

Đảm bảo Bạn sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm Thịt Dê tươi ngon 100%, Chúng tôi có đội ngũ Đầu Bếp chuyên nghiệp sẵn sàng nhận ướp gia vị có hương vị đặc trưng riêng, ngon như các món nhà hàng Dê tươi tại Sài Gòn. Để được chăm sóc nhanh chóng và chu đáo, Bạn hãy liên hệ trước qua Hotline, Zalo: 0968087735

Xin Cảm ơn, Chúc Bạn chọn được món ăn ngon miệng và dinh dưỡng.

Hướng Dẫn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ

Món chân dê om mẻ sẽ bổ sung thêm phần đa dạng trong món ăn gia đình bạn.

Nguyên liệu:

– 800g chân dê

– 100g mẻ vắt lấy nước

– 100g lạc rang

– 10g nấm mèo, 1 nắm miến nhỏ, hành tây, bột nghệ, bột cari, nước riềng, mắm tôm, hạt nêm, tiêu, đường, bột năng, dầu ăn.

1. Chân dê thui lửa cho sạch lông, chặt miếng vừa ăn ướp chút hạt nêm, tiêu, đường, nước cốt riềng, nước mẻ, nước mắm tôm, bột nghệ, bột cari chừng nửa tiếng cho ngấm gia vị.

2. Nấm mèo ngâm nở thái mỏng, miến ngâm mềm.

3. Bắc chảo nóng, cho chân dê đã tẩm ướp vào xào qua, đổ ngập nước, ninh nhỏ lửa cho đến khi thịt mềm thì cho tiếp nấm mèo, miến cắt khúc, hành tây bổ miếng cau vào cùng chút bột năng pha loãng.

4. Nêm gia vị vừa ăn.

5. Dọn ra đĩa sâu lòng.

6. Rắc lạc rang giã nhỏ và mùi tàu thái nhỏ lên trên.

Món ăn này mang hương vị và cách thức chế biến của xứ Bắc. Sự kết hợp của thịt, riềng, mẻ được lọc lấy nước cùng những gia vị được ướp vào thịt thu hút sự chú ý của thực khách từ khứu giác đến vị giác. Ngay khi mở nắp chiếc nồi đất, thực khách sẽ cảm nhận được vị chua của mẻ, mùi thơm lừng của riềng…

Nấu món dê om mẻ cũng không quá cầu kỳ. Thịt dê thái miếng vừa ăn, ướp với chút tiêu, đường, muối, riềng băm nhỏ. Mẻ đã được lọc lấy nước. Chuối xanh bổ làm 4, cắt dài hơn hai đốt ngón tay, thêm vào riềng cắt miếng để tăng thêm mùi thơm. Đun trên bếp lửa nhỏ, để thịt chín và ngấm gia vị.

Do ăn kèm với bún nên cho hơi nhiều nước một chút nhưng yêu cầu của món ăn là nước phải hơi sệt. Không lọc mẻ quá loãng khiến vị mẻ không đậm và thấm được vào miếng thịt. Khi dọn ra cho thực khách, dê om mẻ được đựng trong nồi đất, đun trên bếp để có thể thưởng thức món ăn nóng hổi.

Rau ăn kèm cũng làm dậy thêm mùi vị của món ăn. Lá tía tô cắt sợi to, cho vào nồi khi ăn sẽ khiến món ăn càng thơm hơn. Nếu thích, thực khách có thể nhấm thử miếng riềng để cảm nhận vị hơi cay vốn có của riềng, cộng thêm cả vị đậm đà và chua của mẻ ngấm vào.

Theo nhiều tài liệu, thịt dê là món thịt quý, có vị ngọt, tính nóng, không độc. Loại thịt này có tác dụng bồi bổ, nên dùng cho những người gầy yếu, người bệnh hay phụ nữ sau sinh cần tẩm bổ. Trẻ con chậm lớn cũng có thể dùng.

Món dê om mẻ và những món ăn chế biến từ thịt dê cũng rất thích hợp khi nấu cho cả gia đình thưởng thức. Tuy nhiên, cần lưu ý khử mùi của thịt dê trước khi chế biến. Khi đã rửa sạch và thái thịt, cho thịt vào nồi nước sôi, cho thêm chút giấm, đợi khi nước sôi trở lại, tiết đọng trong thịt nổi lên thành bọt là có thể vớt thịt ra chế biến, thịt sẽ không có mùi nữa. Khi xào hay nấu, có thể cho vào hành, gừng, chút rượu, vỏ quít để món ăn được thơm ngon.

Hướng Dẫn Cách Làm Chân Gà Hầm Thuốc Bắc Chuẩn Nhất

Trong hướng dẫn trước, mình có hướng dẫn các bạn món chân gà hầm lạc rồi. Để tiếp nối những món chân gà hầm thì hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách làm chân gà hầm thuốc bắc quá bổ dưỡng luôn. Nói đến thuốc bắc thì không còn mấy lạ lẫm đối với các bạn nội trợ. Khi kết hợp với chân gà, mình sẽ bận mí hai cách chế biến chân gà với thuốc bắc vô cùng độc đáo. Món chân gà hầm thuốc là món giàu dinh dưỡng, dễ ăn với vị ngọt đắng dịu của nước dùng, thơm hương hạt sen và của thuốc Bắc. Cam kết rằng đây sẽ là món ăn khiến bạn muốn ăn mãi và không thể quên được mùi vị.

Có một điều không thể chối cãi rằng những món ăn làm từ chân gà đều hấp dẫn người ăn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy chỉ được bao bọc bởi lớp da mỏng thôi nhưng món gì được làm từ nó cũng hết sạch chỉ trong chốc lát. Tại sao món hầm, món ninh lại ngon hơn món luộc thông thường. Món chân gà hầm thuốc bắc này được làm chín chân gà trong một thời gian dài, chân gà mềm, nhừ cả xương nước dùng sẽ vô cùng ngọt, kết hợp với thuốc bắc tốt cho sức khỏe.

Chân gà hầm thuốc Bắc có tác dụng gì?

Trong những loại chân gà thì chân gà rừng, gà chọi, gà chân đen là quý nhất, sau đó đến các loại gà nuôi thả tự kiếm mồi, vì nó được tôi luyện, tích trữ năng lượng thường xuyên ở gân. Tác dụng chân gà hầm thuốc bắc đó là bổ dịch khớp, đả thông kinh mạch, trao dồi khí huyết, đẹp da, tăng cường tuổi thọ…

Thuốc Bắc là cách gọi từ xa xưa của người dân Việt Nam đối với những loại thuốc sử dụng trong đông y của Trung Quốc. Gọi là thuốc Bắc để phân biệt những loại thuốc (thuốc Nam) theo Y học cổ truyền Việt Nam.

Cách 1: Chân gà luộc thuốc bắc

Khác với món chân gà hấp hành, chân gà luộc thuốc bắc sẽ hấp dẫn hơn nhiều. Với hướng dẫn luộc này, món chân gà mềm và thơm phức nhờ được luộc với gia vị thuốc Bắc.

Nguyên liệu chuẩn bị

Chân gà: 10 chiếc

Thuốc bắc: 1 gói

Muối trắng: 1/2 thìa cà phê

Muối tôm: 1 thìa cà phê

Dầu hào: 1 thìa cà phê

Nước lọc

Lưu ý: Gói thuốc Bắc thường dùng để hầm gà, hầm chân giò có bán sẵn ở hàng khô hoặc các tiệm thuốc Bắc hoặc cửa hàng tạp hóa gồm: hoài sơn, kì tử, ý dĩ, táo tàu, rễ sâm…)

Công đoạn thực hiện

Bước 1: Chọn lựa chân gà chẩn thận rồi đem về sửa sạch với nước muối, dùng kéo cắt bỏ phần móng chân. Tất cả đem thả vào nồi nước luộc đã chuẩn bị.

Cách 2: Chân gà hầm thuốc bắc

Đối với chân gà hầm thuốc bắc, các bạn có thể sử dụng chân gà ta, chân gà công nghiệp hoặc sử dụng chân gà Đông tảo. Cách làm chân gà hầm thuốc Bắc cũng khá giống nhau cho các loại chân gà.

Nguyên liệu chuẩn bị

Chân gà: 500gr (tùy bạn lựa chọn)

Thuốc bắc: 1 gói (Mua ở các tiệm bán thuốc bắc hoặc cửa hàng tạp hóa)

Hạt tiêu : 1 thìa cà phê.

Chanh tươi: 2 quả

Gia vị: Hạt nêm 2; Bột canh: 1, Bột ngọt: 1, Muối hạt: 1 (số lượng thìa cà phê)

Dầu hào, xì dầu.

Công đoạn thực hiện

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Đối với chân gà khi mua về làm sạch, chặt bỏ phần móng chân, lột bỏ phần màng da (nếu chưa lột ở chỗ bán), dùng muối trắng ngâm kỹ rồi rửa lại bằng nước lọc. Vớt chân gà ra, để cho thật ráo nước.

Bước 2: Chế biến chân gà

Chặt chân gà thành từng khúc vừa phải. Cho chân gà vào nồi đất, đổ hết hỗn hợp thuốc Bắc cùng luôn. Tẩm ướp chân gà cùng với: 1 thìa hạt nêm, 1 thìa bột canh, 2 thìa dầu hào, 2 thìa xì dầu, 1 thìa hạt tiêu, 1/2 thìa bọt ngọt. Đảo đều chân gà cho ngấm gia vị được trộn lẫn. Thời gian ướp khoảng 45-60 phút để cho ngấm gia vị và thuốc bắc.

Đặt nồi chân gà lên bếp, đun nhỏ lửa. Khi thấy nước cạn dần bạn cho thêm nước lọc nữa vừa phải (tùy vào lượng chân gà) vào hầm tiếp cho thật kĩ để chân gà được chín mềm.

Khi thưởng thức, nếu chân gà chưa vừa vặn bạn có thể dùng muối tiêu chanh làm nước chấm. Món này có chút đặc biệt khác với tất cả những món chúng ta đã dùng qua ở chỗ: dùng khi nguội sẽ ngon và thơm hơn rất nhiều khi lúc nóng.

Chân gà Đông Tảo hầm thuốc Bắc

Như mình đã nói ở bên trên, các bạn có thể sử dụng chân gà Đông Tảo đề hầm thuốc Bắc. Gà Đông tảo quý nhất đôi chân to sần sùi nếu mà làm món hầm thuốc bắc thì ngon miễn chê.

Cách Làm Thịt Dê Hầm Thuốc Bắc

Từ thịt dê có thể chế biến thành nhiều món ngon khác nhau như dê xào lăn, dê nhúng giấm, dê xào sả ớt …Trong đó, cách làm thịt dê hầm thuốc bắc là một trong những món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe nên rất được lòng mọi người.

Thịt dê ngoài hương vị thơm ngon còn cung cấp rất nhiều dưỡng chất, vitamin cho cơ thể. Vì thế, món thịt dê rất thích hợp để ăn vào mùa lạnh nhằm giữ ấm, tăng thân nhiệt, thúc đẩy tuần hoàn, hỗ trợ điều trị một số bệnh như hen suyến, viêm phế quản… Và thịt dê hầm thuốc mắc sẽ phát huy và gia tăng công dụng nên rất tốt cho sức khỏe. Mặt khác, đây cũng là món ăn thanh mát để đổi vị cho bữa cơm gia đình hay dùng trong những bữa tiệc sang trọng.

Chân dê: 4 cái

Nước xương: 2 lít

Thuốc bắc: 2 gói

Hành tím: 5 củ

Tỏi: 3 – 4 tép

Gừng: 1 củ nhỏ

Rau mùi: 1 ít

Các gia vị cần thiết: đường, bột canh, nước tương, bột ngọt, ngũ vị hương…

Cách chế biến dê hầm thuốc bắc

Thịt dê hầm thuốc bắc có cách làm khá đơn giản. Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, chúng ta chỉ cần vào bếp và làm theo các bước sau:

Bước 1: Sơ chế thịt dê

Chân dê cần được rửa sạch bằng nước mát. Sau đó, để cho ráo và dùng lửa để thui. Tuy nhiên, bạn chỉ thui cho đến khi lớp da ngả màu vàng là được. Tuyệt đối không nên thui quá kỹ, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của món ăn.

Bước 2: Sơ chế những nguyên liệu khác

Lột bỏ vỏ hành tím, rửa sạch, thái thành những lát mỏng.

Bóc vỏ tỏi, rửa sạch và băm nhỏ.

Cạo bỏ lớp vỏ gừng, rửa sạch và đập dập.

Rau mùi nhặt, rửa sạch và thái khúc.

Bước 3: Ướp thịt dê

Cho vào tô đựng thịt dê lượng tỏi, hành và gừng đã sơ chế ở bước 2. Tiếp đến thêm ngũ vị hương vào. Trộn thật đều để thịt ngấm đều gia vị. Thời gian ướp khoảng 30 – 40 phút.

Cho nước xương đã chuẩn bị vào nồi và tiến hành đun sôi. Khi sôi, bạn cho cả 2 gói thuốc bắc vào cùng.

Tiếp tục đun cho sôi trở lại khoảng 5 phút thì thêm chân dê đã ướp vào. Đảo đều lên và đun lửa to cho đến khi nước sôi thì hạ nhỏ lửa.

Trong quá trình ninh xương dê, nếu thấy xuất hiện bọt trên mặt nước thì bạn hãy dùng muôi để vớt ra và bỏ đi. Như vậy nước hầm xương mới trong và thơm, ngon.

Cứ ninh như vậy cho đến khi nước xương còn ½ thì bạn hãy nêm gia vị vào cho vừa ăn. Sau đó, đảo đều rồi tắt bếp.

Bước 5: Hoàn thành và thưởng thức

Múc thịt dê hầm thuốc bắc ra bát. Thêm vài cọng rau mùi lên trên để tăng tính hấp dẫn và giúp món ăn thêm ngon thơm hơn.

Dê hầm thuốc bắc không chỉ là món ăn ngon mà còn là bài thuốc mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đó là:

Bổ sung các dưỡng chất càn thiết. Nếu mỗi ngày ăn 30 – 40g thịt dê, sẽ khắc phục tình trạng ốm yếu, gầy gò.

Chân dê hầm thuốc bắc còn cải thiện chứng đau lưng, giảm tình trạng ra nhiều mồ hôi, tốt cho bệnh xương khớp.

Món ăn còn giúp thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, tăng thân nhiệt nên giúp giữ ấm vào ngày lạnh rất tốt.

Chân dê hầm thuốc bắc hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc khỏe mạnh, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, ngăn ngừa và cải thiện táo bón.

Thịt dê hầm thuốc bắc là món ăn bổ dưỡng, thơm ngon với cách làm đơn giản. Do đó, nếu có thời gian, bạn hãy vào bếp và làm món ăn tuyệt vời này để thiết đãi cả gia đình mà còn tốt cho sức khỏe. Đừng quên theo dõi chuyên mục Món ngon mỗi ngày để cập nhật những công thức nấu ăn mới nhất. Chúc chị em thành công!

Bạn đang xem bài viết Hướng Dấn Cách Làm Món Chân Dê Om Mẻ Mang Hương Vị Xứ Bắc trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!