Cập nhật thông tin chi tiết về Chân Giò Hầm Thuốc Bắc Mềm Nhừ Vừa Ngon Vừa Bổ mới nhất trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chân giò hầm thuốc bắc không chỉ đơn thuần được xem là một món ăn thông thường mà nó là một món ăn bài thuốc vừa bổ vừa ngon. Để làm món này, bạn công cần phải thực hiện các công đoạn cầu kỳ phức tạp. Tuy nhiên, phần chuẩn bị nguyên liệu lại hết sức quan trọng.
Để làm chân giò hầm với thuốc bắc đúng vị, bạn cần thực hiện theo công thức của kênh cẩm nang nội trợ nấu ăn ngon chúng tôi như sau.
Nguyên liệu làm món chân giò hầm thuốc bắc
Chân giò: Chọn một cái chân giò lợn chừng 8 lạng đến 1 cân. Bạn chọn phần chân trước hay chân sau đều được. Tuy nhiên nếu bạn chỉ làm 1 nồi để ăn gia đình thì nên chọn phần chân trước bởi phần này ít xương cục, nhiều thịt và thơm hơn.
Thuốc bắc: Bạn có thể lựa sẵn phần gói thuốc bắc đã đóng để hầm với chân giò hoặc bốc riêng lẻ từng vị. Chú ý nếu chọn riêng lẻ, bạn cần chuẩn bị đủ các vị bao gồm: táo tàu, hoài sơn, cao tử kỳ, hạt sen, kim châm, thục địa, nhãn nhục.
Cà rốt và nấm: Cà rốt bạn chuẩn bị 1 củ cỡ vừa. Nấm chuẩn bị chừng 1 lạng nấm đông cô.
Nước dừa xiêm: Dùng để làm nước hầm. Bạn chuẩn bị chừng nửa lít nước dừa.
Gia vị: Gia vị cần có là các gia vị thường dùng như muối, mắm, bột ngọt, hạt nêm…
Cách làm chân giò hầm thuốc bắc
Bước 1: Sơ chế chân giò
Chân giò mua về bạn rửa sạch. Bạn lưu ý làm thật kỹ phần móng giò để chúng không bị hôi. Nếu có điều kiện, bạn có thể nướng qua phần móng giò này. Sau khi rửa sạch xong, bạn dùng dao chặt phần móng thành các miếng vừa ăn, chỉ chặt phần móng và để nguyên phần bắp thịt.
Chặt xong đâu đấy, cho cả phần móng và thịt vào trần qua nước sôi chừng 1 phút để loại bỏ bọt bẩn và mùi hôi. Xong đâu đấy, bạn lại đem rửa lần nữa với nước sạch rồi để ráo. Tiếp đến, bạn cho chân giò vào ướp với hạt nêm, mắm và một chút dầu ăn chừng 15 – 20 phút cho ngấm.
Bước 2: Chuẩn bị thuốc bắc và các loại rau củ
Cà rốt: Gọt vỏ, rửa sạch và thái thành các khúc đoạn vừa ăn.
Nấm: Ngâm cho nở, cắt chân rồi đem rửa sạch. Rửa xong, bạn vớt nấm ra và để cho ráo.
Thuốc bắc: Đem rửa sạch với nước để loại bỏ bụi bẩn rồi sau đó cũng vớt ra và để cho ráo nước.
Bước 3: Hầm chân giò với thuốc bắc
Cho phần thuốc bắc đã rửa sạch vào trong chiếc nồi hầm. Nếu bạn có nồi đất thì sẽ rất phù hợp, nếu không thì bạn có thể cho vào nồi bình thường cũng được. Cho thuốc bắc vào xong, bạn cho phần nước dừa xiêm và khoảng 150ml nước lọc vào và đun sôi.
Khi nước sôi và bắt đầu chuyển qua màu đỏ nâu, bạn cho phần chân giò vào và bắt đầu hầm. Đun nhỏ lửa liên tục như vậy cho đến khi phần thịt chân giò chín mềm thì bạn nêm gia vị cho vừa ăn. Tiếp đến, bạn trút phần nấm đông cô, cà rốt vào đun cùng cho tới khi chín hai phần này thì tắt bếp.
Yêu cầu của món thịt chân giò hầm thuốc bắc sau khi chín là phải có vị đặc trưng của thuốc bắc nhưng không được quá nồng. Phần thịt phải đảm bảo chín mềm, không bị nát và quyện được đầy đủ hương vị của các loại nguyên liệu.
Món chân giò hầm thuốc bắc này là một trong những món ăn rất bổ dưỡng, phù hợp với cả những bữa ăn hàng ngày, đặc biệt là các trường hợp ốm, suy nhược cơ thể. Vì vậy, bạn có thể thường xuyên áp dụng công thức này vào chế biến các món ăn hàng ngày.
Chân giò hầm hạt sen
Ngoài cách hầm chân giò với thuốc bắc, một vị thuốc khác là hạt sen bạn cũng có thể áp dụng được để hầm cùng với chân giò. Cách hầm chân giò với hạt sen được thực hiện như sau.
Nguyên liệu làm món chân giò hầm hạt sen
Nguyên liệu để làm món chân giò hầm với hạt sen khá giống với chân giò hầm cùng thuốc bắc, chỉ khác ở đây là bạn sẽ dùng hạt sen để thay cho thuốc bắc. Hạt sen bạn có thể dùng hạt sen tươi hoặc hạt sen phơi khô bán sẵn ở các cửa hàng thuốc đông y. Bạn chuẩn bị chừng 3 lạng hạt sen.
Cách làm món chân giò hầm hạt sen ngon
Đầu tiên, bạn cho hạt sen vào ngâm với nước hơi ấm cho hạt nở. Phần tâm sen bạn có thể dùng hầm kèm với chân giò hoặc rút tâm đều được.
Sau khi làm sạch và tẩm ướp chân giò, bạn cho cả phần chân giò và hạt sen vào nồi cùng một lúc rồi ninh. Bạn ninh nhỏ lửa hoặc ở nhiệt độ vừa phải cho đến khi cả thịt và hạt sen mềm ra là được. Nêm gia vị cho vừa ăn.
Để món ăn ngon mắt, ngon vị hơn thì khi hầm xong, bạn có thể cho thêm một ít hạt tiêu và một ít rau mùi rắc lên trên. Món ăn thích hợp để ăn nóng.
Chân Giò Hầm Thuốc Bắc
Lựa chọn chân giò ngon cho món chân giò hầm thuốc bắc
Với vị ngọt thơm, hơi dai giòn, hấp dẫn của chân giò được sử dụng chế biến làm rất nhiều món ăn khác nhau như: Hầm, luộc, nướng, giả cầy, chạo…Tuy nhiên tùy từng sở thích của mỗi con người mà lựa chọn chân giò trước hay chân giò sau.
Để lựa được , chúng ta phải để ý kỹ móng chân giò không bị vỡ móng, lở loét, trên da chân giò không có những đốm đỏ li ti hay xanh bất thường. Thịt chân giò không mềm nhũn.
Chân giò ngon là chân giò có thịt săn chắc, da màu trắng, trên da không có vết bầm tím hay đốm xanh, đốm đỏ. Thịt chân giò màu đỏ tươi. Chân giò có độ đàn hồi tốt.
Khi cầm chân giò lên chắc nịch, không bọng nước, giữa các ngón chân không bị mụn nhọt, vết gì khác lạ. Chân giò không có mùi hôi hay mùi khác thường.
Chân giò trước thì thịt mỏng và ít thịt, nhiều gân hơn chân giò sau. Vì chân giò trước hoạt động nhiều hơn. Còn chân giò sau thì nhiều thịt chắc hơn nhưng cũng có nhiều mỡ. Chính vì vậy tùy mục đích sử dụng của bạn mà bạn lựa chon chân giò cho phù hợp.
Tuyệt chiêu nấu món chân giò hầm thuốc bắc
Gia vị: Muối, bột ngọt, bột thịt gà, đường phèn, rượu trắng, gừng, xì dầu.
Thực phẩm ăn kèm: Cải thìa 500gr, mì sợi vàng 300gr, nước tương, ớt sừng.
Sau đó rửa lại chân giò đã thui đen, lấy dao cạo sạch phần da bị thui đen, rửa sạch với nước thật sạch.
Khi chân giò đã vàng vớt ra ngâm với nước lạnh 3 phút. Cách này giúp cho chân giò giòn hơn.
Chuẩn bị nồi nước đun sôi 100 độ C. Bỏ gia vị thuốc bắc vừa cân vào chần qua 2 phút (trừ gia vị nhãn nhục và thục địa)
Cho thêm 10gr gừng cắt lát mỏng và bỏ giò heo vào đậy nắp vào hầm khoảng 45-60 phút.
Cải thìa sau khi rửa sạch cũng trụng qua với nước sôi khoảng 3-5 phút. Sau đó vớt ra ngâm nước lạnh, rồi vớt lên để ráo nước.
Chuẩn bị nước chấm ăn kèm: Bạn cho 3 muỗng canh nước tương chin-su và 2 trái ớt sừng sắt nhỏ khuấn đều .
Vậy là bạn đã hoàn thành xong món chân giò hầm thuốc bắc thơm ngon ăn kèm với mì và cải thìa. Bạn nên ăn lúc còn nóng sẽ ngon và hấp dẫn hơn.
Bạn nên chọn Lưu ý:chân giò sau làm món chân giò hầm thuốc bắc này. Vì nó nhiều thịt mềm, dễ ăn.
Khi hầm chân giò bạn có thể chặt nhỏ chân giò hay lóc thịt và xương chân giò ra. Điều này giúp hầm chân giò nhanh hơn, rút ngắn thời gian hầm.
Khi trụng mì qua nước sôi thì ngâm liền với nước lạnh 2-3 giây rồi vớt ra trộn với dầu ăn liền. Làm như này mì không bị dính lại với nhau, sợi mì giòn và dai hơn khi ăn.
Tất cả các nguyên liệu thuốc bắc phải cân kỹ càng, tránh nhiều nguyên liệu này thiếu nguyên liệu kia sẽ mất ngon cho món ăn.
Bảng giá sỉ thịt heo năm 2020
Cách khử mùi giò heo khi chế biến giúp món ăn thơm ngon trọn vị
Lẩu Cá Trắm Vừa Ngon Vừa Bổ
Lẩu cá trắm là một trong những món lẩu cá rất ngon, thích hợp ăn vào những ngày trời se lạnh cùng gia đình. Bên cạnh hương vị thơm ngon từ cá trắm thì món ăn này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể chúng ta , đặc biệt với có thể ăn để chữa bệnh.
Nguyên liệu.
– Cá trắm: 2kg. – Xương ống heo: 300g. – Thịt bò: 500g (tùy khẩu vị vì có người không thích ăn thịt bò với lẩu cá). – Ngao: 1- 2kg. – Dạ dày: 300g. – Lòng non: 500g. – Đậu phụ: 5 cái. – Cà chua: 500g. – Me chua: 2- 3 quả. – Rau diếp, rau cải, rau cần… tùy khẩu vị. – Hành, răm, thì là, gừng, ớt, chanh. – Gia vị: súp, mì chính.
Chế biến.
Bước 1:
– Xương ống heo chần qua với nước xôi rồi cho vào nồi. Đổ nước vào nồi, đun sôi.
– Khi nước sôi, hạ nhỏ lửa, đun sôi liu riu cho nước xương ngọt hơn. Thỉnh thoảng hớt bỏ bọt cho nước dùng xương được trong, có màu đẹp.Bước 2:
Cá trắm đánh vẩy rửa sạch, lọc lấy thịt. Phần xương cá cho vào ninh cùng xương. Phần thịt cá thái cỡ to bằng 2 ngón tay rồi đem ướp cùng với gừng, ớt hành, rau răm thái nhỏ.
Bước 3:
Thịt bò thái mỏng ướp vài lát gừng thái chỉ.
Bước 4:
Lòng non, dạ dày làm sạch thái miếng vừa ăn.
Bước 5:
Ngao rửa sạch bày lên đĩa.
Bước 6:
Rau các loại rửa sạch để ráo, đậu phụ thái miếng, cà chua bổ múi cau.
Bước 7:
Phi thơm hành với cà chua.
Bước 8:
– Cho cà chua vào nồi nước dùng xương. Để có một nồi nước dùng ngọt nước và có vị chua cay hợp với món lẩu cá, bạn nên ninh phần xương lợn với xương cá.
– Sau đó cho thêm me chua cùng vài cái nấm hương, cà chua xào sơ với chút gia vị vừa miệng.
Bước 9:
Khi nồi nước dùng đã chín, bạn đổ vào nồi lẩu bày lên mâm cùng các món nhúng kèm.
Giờ thì có thể mời bạn bè ngồi vào bàn thưởng thức món lẩu cá trắm nóng hổi trong ngày giá rét này rồi. Nếu thích ăn cay, bạn có thể cho thêm sa tế.
Cách Nấu Món Phở Gà Trộn Vừa Ngon Vừa Bổ Dưỡng
– 1 con gà ta – 2 nhánh gừng – Vài củ hành khô – Muối, nước mắm, đường, tỏi, hắc xì dầu, xì dầu, giấm tiều (hay còn gọi là giấm đỏ) – Sợi bánh phở – Vài nhánh hành lá, rau mùi, rau húng, rau răm. – Lạc rang vàng.
Cách thực hiện:
– Bước 2: Lấy hành khô và gừng đập dập rồi nướng lên cho thơm, sau đó xắt ra nhỏ rồi bỏ vào một miếng vải nhỏ sạch, cột chặt, thả vào nồi nước dùng đang đun. Nước dùng nên đun trong vòng ít nhất 2 tiếng để tạo hương vị đậm đà
– Bước 3: Sau 2 tiếng các bạn nêm nêm gia vị vào nồi nước dùng cho vừa ăn rồi tiếp tục vặn lửa nhỏ. Tỏi lột vỏ rửa sạch băm nhỏ rồi phi lên với dầu đến khi vàng thì nhắc chảo xuống.
– Bước 4: Chụng sơ bánh phở vào nước sôi, đế ráo bỏ vào tô. Trộn bánh phở trước với giavị, hắc xì dầu, xì dầu và giấm tiều cho vừa ăn. Sau đó xếp rau mùi, rau thơm hành là thái nhỏ, ít lạc vàng lên trên rồi đặt vài miếng gà luộc đã chặt sẵn vào. Thế là xong món phở gà trộn đơn giản mà ngon lành!
Cả ba chiếc nồi nấu phở do Viễn Đông sản xuất đều được làm từ chất liệu inox 304 bền đẹp, có khả năng chống han gỉ tốt và chịu được các lực có tải trọng lớn mà ít bị bóp méo.
: thường là nồi có dung tích lớn nhất, nồi được trang bị thêm một giá để xương giúp cho xương không bị rơi ra bên ngoài gây bén cháy thanh nhiệt.
Nồi nấu nước lèo: có dung tích bằng khoảng 75 – 80% nồi hầm xương. Với nồi này bạn chỉ cần xả nước xương vừa hầm xong với nước tỉ lệ 1:2 hoặc 1:3 và bật điện cho nồi sôi là đã có một nồi nước lèo ngon như ý.
: đây là nồi có dung tích nhỏ nhất, thường chỉ ở khoảng 25L. Nồi có thể dùng để trụng bánh phở, nhúng thịt bò, chúng tôi nhiên đối với những quán bún phở có quy mô vừa và nhỏ bạn có thể mua một ống trụng tròn gắn kèm vào nồi nấu nước lèo thay vì mua cả chiếc nồi trụng để tiếp kiện chi phí hơn.
Bạn đang xem bài viết Chân Giò Hầm Thuốc Bắc Mềm Nhừ Vừa Ngon Vừa Bổ trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!