Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Làm Món Thịt Trâu Gác Bếp Điện Biên # Top 8 Trend | Docdaochinhban.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Làm Món Thịt Trâu Gác Bếp Điện Biên # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Món Thịt Trâu Gác Bếp Điện Biên mới nhất trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cập nhật vào 24/09

Thịt trâu gác bếp Điện Biên là món ăn được ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên Đán. Món ngon miền Bắc xin mách bạn cách làm món thịt trâu gác Điện Biên.

Bắt nguồn từ một món ăn dân dã của người Thái đen, thịt trâu gác bếp đã trở thành món ngon trên hầu hết các bàn nhậu của cánh mày râu. Được làm từ những nguyên liệu, gia vị đơn giản dễ tìm vì thế bạn hoàn toàn có thể tự làm cho gia đình. Trong bài viết này, chúng tôi mách bạn cách làm món thịt trâu gác bếp Điện Biên đúng vị và dễ thực hiện.

Thịt trâu gác bếp không còn món ăn dành riêng cho đồng bào dân tộc Thái, mà vị ngon hấp dẫn của nó đã lan tỏa đi khắp nơi. Miếng thịt trâu khô màu nâu thẫm bên ngoài nhưng bên trong vẫn giữ được màu hồng hào, tươi đỏ, vị ngọt đậm đà của thịt. Thịt trâu có thể lưu trữ trong khoảng thời gian khá dài mà hoàn toàn không cần sử dụng bất cứ chất bảo quản nào. Cách làm món thịt trâu gác bếp Điện Biên rất dễ hiểu và bạn có thể tự làm theo.

Thịt trâu có thể bảo quản lâu trong tủ lạnh để ăn dần, vì thế bạn có thể làm với khối lượng lớn. Đây là lượng nguyên liệu để làm ra một 1kg thịt trâu gác bếp:

– 2,5kg thịt trâu tươi, chọn miếng thịt thăn, bắp ở vai, lưng.

– Gia vị gồm: gừng, sả, ớt khô, mắc khén (hạt tiêu rừng), nước mắm.

– Vỉ sắt loại lớn, than củi.

Cách làm thịt trâu gác bếp Điện Biên:

Bước 1: Sơ chế thịt và chuẩn bị gia vị

– Thái thịt theo các thớ dọc với kích thước miếng thịt rộng chừng 8cm dài 15cm và dày 3 cm. Sau đó, dùng chày dần cho thịt mềm và dễ ngấm gia vị hơn.

– Băm nhỏ gừng và sả sau khi rửa sạch.

Bước 2: Ướp gia vị vào thịt

Thịt được trộn đều với gừng, sả, ớt khô, mắc khén và nước mắm theo tỉ lệ phù hợp với khẩu vị. Sau đó để thịt ngấm gia vị trong khoảng 2 – 3 tiếng.

– Sau khoảng thời gian 2 – 3 tiếng thịt đã ngấm đều, đặt từng thớ thịt lên vỉ sắt đảm bảo khoảng cách giữa các miếng từ 2 – 3 cm.

– Dùng lửa than củi để sấy khô thịt, cần lưu ý không nên để thịt quá gần lửa vì sẽ làm cho thịt bị cháy xém.

– Thời gian sấy thịt chỉ khoảng từ 1 đến 2 tiếng, không nên sấy lâu khiến thịt bị khô quá. Tuy nhiên, nếu muốn bảo quản được lâu, có thể sấy thêm 15 hoặc 30 phút.

Bước 4: Thịt chín và bảo quản thịt

Thịt trâu gác bếp Điện Biên ở dạng miếng khô nên khi ăn cần phải rã đông và làm nhỏ thịt mới có thể thưởng thức. Khi ăn thịt được xé thành các miếng nhỏ dùng kèm với tương ớt là chuẩn vị nhất. Có rất nhiều cách rã đông thịt mà bạn có thể lựa chọn:

– Cách 1: Hấp nóng bằng cách hấp cách thủy hoặc bằng lò vi sóng trong khoảng 2 phút. Đến khi thịt mềm thì đập dập, xé dọc thớ thịt ra từng miếng vừa ăn.

– Cách 2: Nướng miếng thịt trâu trên bếp ga hoặc than hoa. Sau đó đập dập, bóc bỏ phần bị cháy ra khỏi thịt và xé thành miếng vừa ăn.

Cách sử dụng

– Cách 3: Cho thịt vào chảo nóng đặt trên bếp và lót một tờ giấy lên chảo để rã đông. Khi thịt mềm ra thì cũng đập dập và xé vừa miếng ăn.

Lôi Cuốn Lòng Người Với Món Thịt Trâu Gác Bếp Tây Bắc Đậm Đà

Khi đặt chân lên mảnh đất Tây Bắc, có rất nhiều thứ bạn có thể lựa chọn để mang về làm quà cho người thân, tuy nhiên món ăn để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với du khách khi đặt chân đến nơi đây là món ăn phơi khô theo phong cách người dân miền sơn cước. Một trong những món ăn hấp dẫn nhất được nhiều du khách lựa chọn là món thịt trâu gác bếp hay là khô trâu.

Những miếng thịt trâu phơi khô thơm lừng được treo trên gác bếp của người dân tộc vùng cao nơi đây. Cùng với nét đặc sắc về phong tục văn hóa này là một ấn tượng không thể nào quên với các du khách đã đến thăm những ngôi nhà trên mảnh đất Tây Bắc này.

Thịt trâu khô gác bếp là món ăn đặc sản thường thấy trong bữa ăn hằng ngày của người dân tộc Thái đen. Món thịt tuyệt ngon này thường được làm từ bắp của những chú trâu được thả rông trên các vùng núi đồi Tây Bắc. Đặc biệt với người dân trên Tây Bắc, đây món trâu khô hay thịt trâu gác bếp này ngày nay không chỉ là món ăn ngon trong bữa cơm thường ngày nữa mà đã trở thành một mặt hàng đặc sản được giới thiệu với du khách thập phương.

Sau khi đã được tẩm ướp xong, những người Thái đen sẽ mắc những dây thịt trên giàn bếp, hoặc hun khói từ củi cây rừng. Thịt trâu được gác bếp suốt hai tháng liền, những khối thịt trâu ám khói đen và khô lại và thấm hết mọi gia vị vào trong. Bề mặt của miếng thịt vẫn còn những hạt tiêu rừng, ớt và gừng.

Cùng với các gia vị đặc biệt sau bao nhiêu ngày thậm chí còn thấy nguyên trên từng thanh thịt. Những miếng thịt khô nhưng vẫn giữ nguyên mùi vị đặc trưng, đặc biệt là độ ngọt của thớ thịt. Khi ăn thì người ta sẽ xé nhỏ dọc theo thớ, hoặc có thể ăn ngay và được coi là món nhậu chính uống cùng rượu ngô. Đây là món này được chế biến hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng các chất bảo quản nhưng vẫn để dự trữ được khoảng 1 tháng.

Những múi thịt trâu thơm ngon sẽ thật sự đậm đà và đặc biệt dậy mùi nếu bạn thưởng thức theo phong cách của các dân tộc miền núi, ngoài ra món ăn hấp dẫn này còn được dùng chung với rượu của Tây Bắc. Đây là món ăn đặc sản sẽ được mang ra khi nhà có khách, để cho mọi người cùng ngồi quây bên mâm cơm, hay nhâm nhi bát rượu ngô nồng và lai dai vài miếng thịt trâu.

Nếu như người Thái thưởng thức đặc sản của mình thay cho thức ăn mặn, thì đặc biệt vào những dịp mưa hoặc những ngày giáp hạt và thiếu ăn… thì hiện nay đây món ăn này có thể trở thành món nướng hoặc ăn với lẩu. Nhưng những hương vị đặc sắc của thịt trâu nướng chỉ nguyên vẹn khi lấy trực tiếp từ gác bếp, vẫn có mùi khói, hòa quyện với vị cay của ớt, cùng với vị nồng nồng của mắc khén.

Thưởng thức thịt trâu gác bếp quả thực là một trải nghiệm khó quên khi đến với vùng đất Tây Bắc nơi đây phải không nào?

Thu Vân

Thịt Lợn Gác Bếp Tây Bắc

Có lẽ rất nhiều người đã thưởng thức thịt bò, thịt trâu gác bếp nhưng lại bỏ quên món Thịt lợn gác bếp. Thịt lợn gác bếp của người Thái có màu vàng đậm rất hấp dẫn, dậy lên mùi thơm nồng, khi ăn chấm cùng nước chấm chẩm chéo thì mới thấy hết vị đặc biệt của thịt. Những miếng thịt ngon được chọn lựa kỹ càng, tẩm ướp gia vị và gác trên căn bếp được hong bằng củi núi đá tới độ hoàn hảo, tạo nên sản phẩm đỏ hồng tự nhiên. Thịt lợn gác bếp Sơn La hoàn toàn được chế biến bằng các nguyên liệu tự nhiên, được bảo quản bằng phương pháp hút chân không và cấp đông tủ đá. Trọng lượng: 5 lạng/ túi. Bảo quản: Ở ngăn đá tủ lạnh.

Một cách chế biến thịt lợn độc đáo của người vùng cao là thịt treo gác bếp. Món ăn này có thể để dành cho cả năm. Món này cũng làm người ta dễ liên tưởng đến một món ăn rất hiện đại của Phương tây đó là món thịt lợn hun khói. Tuy nhiên để chế biến thành công thịt lợn gác bếp đòi hỏi sự kỹ lưỡng và những kinh nghiệm mà chỉ có đồng bào nơi đây mới biết. Thường món thịt rất khó bảo quản, dễ ôi thiu. Thế nhưng đồng bào nơi đây bằng những công cụ thô sơ, không máy móc hiện đại lại có thể giữ được mùi vị của thịt trong suốt một năm. Lạ kỳ hơn nữa theo đồng bào lợn càng treo gác bếp lâu càng ngon. Điều này chính là nét độc đáo, khó hiểu trong văn hóa ẩm thực vùng cao mà không phải dân tộc nào cũng có. Đúng như tên gọi, chế biến thịt để treo gác bếp rất đơn giản. Khi con lợn được phanh ra, người ta cắt thành từng miếng nhỏ, dọc theo sườn. Bỏ thịt lên nia xát muối, bóp rượu, bóp nước vắt từ một loại lá trong rừng, rồi cho vào chảo ủ ba đến bốn ngày, sau đó rửa nước đun sôi để nguội, phơi ráo nước rồi treo trên gác bếp. Quá trình hun khói thịt đòi hỏi phải liên tục, công phu và cả sự khéo léo cộng với vốn kinh nghiệm tích lũy lâu năm. Chính vì thế vào dịp Tết nếu có dịp đến vùng núi cao nơi đây bạn sẽ được chứng kiến bếp cả làng đỏ lửa, khói bếp hòa với sương núi lơ lửng khắp mọi nẻo đường tạo lên một khung cảnh mờ ảo như cõi thần tiên. Ngoài việc sấy lửa, để cho thịt thơm, ngon, đồng bào còn lấy bã mía và ngải cứu rừng hun thịt. Những khổ thịt treo trên gác bếp được ướp rượu, gia vị, “ăn khói” cứ khô dần. Khi lớp da, thịt nạc chuyển sang màu bồ hóng, lớp mỡ chuyển sang màu trong là có thể yên tâm để ăn dần trong cả năm mà không lo thịt bị mất chất. Đến ngày Tết hay khi nhà có việc chỉ cần nhắc thịt xuống, bỏ vào chảo nước đun sôi cùng một nắm gạo nhỏ, mang ra rửa sạch rồi chế biến thành những món ăn khác nhau. Lợn gác bếp có thể xào gừng, xào rau cải nhưng ngon nhất vẫn là xào với rau rừng và giá đậu tương. Thưởng thức các món ăn chế biến từ thịt lợn gác bếp cho ta cảm giác rất lạ: bì giòn, mỡ trong không ngấy, thịt nạc đậm và tơi từng thớ. Cũng là món rau xào thịt nhưng với cách làm riêng của đồng bào nơi đây món ăn như mang một màu sắc, linh hồn khác khó diễn tả, chỉ biết nó rất ngon, lạ miệng mà không giống với bất kỳ món ăn nào khác. Đối với một số đồng bào các dân tộc vùng cao, thịt lợn treo gác bếp là món ăn truyền thống không thể thiếu trong những ngày Tết. Trong không khí vui xuân với tiết trời se lạnh, ngồi nhâm nhi bên chén rượu nồng có đĩa thịt xào rau rừng mọi người như gần nhau hơn, mùa xuân và núi rừng cũng như ấm áp hơn… Tìm chúng tôi trên google: lợn gác bếp heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp heo gác bếp lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp lợn rừng gác bếp cách làm thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt heo gác bếp thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp cách chế biến thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la lòng lợn gác bếp thịt heo gác bếp thịt lợn gác bếp thịt lợn gác bếp sơn la thịt lợn treo gác bếp bán thịt lợn gác bếp thịt lợn mường gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp chế biến thịt lợn gác bếp giá thịt lợn gác bếp bán thịt lợn gác bếp làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn khô gác bếp cách làm thịt heo gác bếp cách làm món thịt lợn gác bếp thịt lợn treo gác bếp cách làm thịt lợn treo gác bếp cách chế biến thịt lợn treo gác bếp

Mua Thịt Lợn Gác Bếp Ở Đâu Ngon ? 0906134679

Sơn La nổi tiếng những món ăn độc đáo của các đồng bào dân tộc. Thịt lợn gác bếp Sơn La hay còn gọi là thịt lợn hun khói có từ rất lâu đời, để mà nói ai là người đã sáng tạo ra món đặc sản này thì ngay cả các cụ già làng nhất cũng không biết được, chỉ biết rằng đã có từ hàng ngàn năm nay.

Đồng bào Thái vốn rất giỏi săn bắn, đánh cá và hái lượm các loại thực phẩm, thú ở trên rừng, cá dưới suối, măng trong khe. Trong những chuyến đi săn dài ngày, người ta thu được rất nhiều thực phẩm, làm sao có thể bảo quản được để mang về. Cũng có khi gia đình có con lợn to, khi giao thương vùng núi rừng chưa được thuận lợi, làm sao có thể ăn hết được. Và khi đó người dân nơi đây đã nghĩ cách làm thịt khô- thịt lợn treo gác bếp. Ban đầu chỉ với mục đích đơn giản chỉ là vậy, nay thịt lợn gác bếp Sơn La đã trở thành một đặc sản không thể thiếu của người dân Thái Đen vùng Sơn La, Tây Bắc.

Quá trình chế biến làm ra sản phẩm đòi hỏi nhiều công đoạn và đặc biệt đó là mất rất nhiều thời gian. Nếu ai đã từng trải nghiệm cảm giác nấu bánh chưng ngày tết, thì một lần được xem người Thái làm thịt lợn gác bếp mới thấy hết được công phu đến nhường nào. Thịt lợn gác bếp Sơn La có nguyên liệu là những chú lợn được chăn thả tự nhiên trên miền núi cao, người ta chọn những miếng thịt tươi ngon nhất và lọc bỏ hết mỡ, cắt thành những miếng nhỏ có kích thước vừa đủ để có thể xiên được.

Sau khi lựa chọn được loại thịt tươi ngon ưng ý, thịt được để lên nia xát muối, bóp rượu, và ủ trộn với các loại gia vị đặc biệt của vùng cao núi rừng Tây Bắc như muối, gừng, tiêu, ớt … và đặc biệt là hạt mắc khén ( là hạt tiêu rừng) với hương vị rất đặc biệt thơm ngon. Thời gian ủ thịt lợn ngắn hay dài phụ thuộc vào thời tiết, nhiệt độ và kinh nghiệm của người chế biến món thịt lợn hun gác bếp Sơn La, thông thường ủ ba đến bốn ngày.

Công đoạn cuối cùng là xiên vào những thanh xiên được vót từ cây tre rừng và đưa lên gác bếp để trên bếp lửa hồng ửng được đốt bằng củi cây rừng và hong đến khi thịt khô. Quá trình hun khói thịt đòi hỏi phải liên tục, công phu và cả sự khéo léo cộng với vốn kinh nghiệm tích lũy lâu năm. Chính vì thế vào dịp Tết nếu có dịp đến vùng núi cao nơi đây bạn sẽ được chứng kiến bếp cả làng đỏ lửa, khói bếp hòa với sương núi lơ lửng khắp mọi nẻo đường tạo lên một khung cảnh mờ ảo như cõi thần tiên. Những khổ thịt treo trên gác bếp được ướp rượu, gia vị, “ăn khói” cứ khô dần. Khi lớp da, thịt nạc chuyển sang màu bồ hóng, lớp mỡ chuyển sang màu trong là có thể yên tâm để ăn dần trong cả năm mà không lo thịt bị mất chất.

Thịt lợn hun khói chính hiệu Tây Bắc có màu đậm, thớ thịt thường dài, khi xé thì có sơ kết dính giữa các thớ thịt, không bị vỡ vụn hoặc nát khi xé. Vì quá trình sản xuất thịt lợn gác bếp được làm hoàn toàn bằng thủ công, không sử dụng bất kì công nghệ hoặc hóa chất nào, vì vậy nếu là thịt lợn gác bếp chính hiệu Tây Bắc thì khi ngửi vẫn còn mùi của khói hoặc khi ăn sẽ thấy được vị ngọt, dai đặc trưng của thịt.

Cách ăn thịt lợn gác bếp đặc trưng nhất vẫn là nướng trên than hồng. Sau khi nướng chín, miếng thịt được xé nhỏ. Khi thưởng thức món ăn này, chẳm chéo không thể thiếu nhằm tăng hương vị của món đặc sản Tây Bắc này. Ngoài nướng, hấp hay xào với một số loại rau rừng, rau cải Mèo, giá đậu tương cũng làm cho món ăn trở nên thơm ngon lạ thường.

Thưởng thức các món ăn chế biến từ thịt lợn hun khói cho ta cảm giác rất lạ: bì giòn, mỡ trong không ngấy, thịt nạc đậm và tơi từng thớ. Cũng là món rau xào thịt nhưng với cách làm riêng của đồng bào nơi đây món ăn như mang một màu sắc, rất ngon và lạ miệng mà không giống với bất kỳ món ăn nào khác.

Có rất nhiều món ăn hun khói, nhưng món thịt lợn hun khói Sơn La lại có một hương vị hoàn toàn khác biệt chính là nhờ vào hương vị của hạt mắc khén và hạt dổi – hai loại gia vị nổi tiếng làm nên tên tuổi của đặc sản Tây Bắc. Món này cũng làm người ta dễ liên tưởng đến một món ăn của Phương tây đó là món thịt lợn hun khói. Tuy nhiên thịt lợn gác bếp đòi hỏi sự kỹ lưỡng và những kinh nghiệm mà chỉ có đồng bào nơi đây mới biết. Thường món thịt rất khó bảo quản, dễ ôi thiu. Thế nhưng đồng bào nơi đây bằng những công cụ thô sơ, không máy móc hiện đại lại có thể giữ được mùi vị của thịt trong suốt một năm. Lạ kỳ hơn nữa theo đồng bào lợn càng treo gác bếp lâu càng ngon. Điều này chính là nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực vùng cao mà không phải dân tộc nào cũng có.

Món thịt lợn gác bếp Sơn La giờ đây không chỉ là món ăn truyền thống của người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng Tây Bắc Việt nam mà còn là món đặc sản Tây Bắc được nhiều người yêu thích với bất cứ ai yêu thích nghẹ thuật ẩm thực Tây Bắc. Thịt lợn hun khói Sơn La được chế biến rất công phu, qua nhiều công đoạn, được tẩm ướp các loại gia vị từ vùng núi rừng Tây Bắc làm nên một món đặc sản Tây Bắc vô cùng độc đáo, ấn tượng, chứa đựng những tinh hoa trong nghệ thuật ẩm thực Sơn La. Ngày nay ở rất nhiều nơi học cách làm thịt lợn gác bếp ở Sơn La, nhưng không đâu cũng có thể làm được món thịt lợn gác bếp ngon như ở nơi đây

Đối với một số đồng bào các dân tộc vùng cao, thịt lợn hun khói là món ăn truyền thống không thể thiếu trong những ngày tết đến. Trong tiết trời se lạnh của những ngày đầu xuân, ngồi nhâm nhi bên chén rượu nồng hay có thêm đĩa thịt xào rau rừng, mùa xuân bỗng như thấy ấm áp sát gần nhau thêm.

Share and Enjoy

Bạn đang xem bài viết Cách Làm Món Thịt Trâu Gác Bếp Điện Biên trên website Docdaochinhban.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!